K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-x+2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: Khi x=4-2căn 3 thì \(A=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}-1-2}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}-3}=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\)

11 tháng 4 2022

Xét đường tròn tâm O có :

góc ABF = 90 ( góc nội tiếp chắn AF) => AB vuông góc BF

ta lại có CH vuông góc AB => CH // BF (từ vuông góc đến song song)

góc ACF = 90 ( góc nội tiếp chắn AF) => AC vuông góc CF

ta lại có BH vuông góc AC => BH // CF ( từ vuông góc đến song song ) 

xét từ giác BHCF có

CH // BF

  BH // CF

=> tg BHCF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)

mà I là tđ của đường chéo BC=> I là trnug điểm của đường chéo HF 

=> H,I,F thẳng hàng 

 

10 tháng 6 2021

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

c: ta có: \(\sqrt{-x^2+x+4}=x-3\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x+4=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+7x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loại\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2021

Em cảm ơn ạ nhưng ý em là bài viết các biểu thức về dạng bình phương của 1 biểu thức ấy ạ :D

NV
7 tháng 2 2022

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

NV
7 tháng 2 2022

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

1. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=13-x$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 13-x\geq 0\\ x-1=(13-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 13\\ x^2-27x+170=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 13\\ (x-17)(x-10)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=10\) (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

2. ĐKXĐ: $x\geq 3$

\(3\sqrt{x+34}-3\sqrt{x-3}=1\)

\(\Leftrightarrow 3\sqrt{x+34}=3\sqrt{x-3}+1\)

\(\Rightarrow 9(x+34)=9x+6\sqrt{x-3}-26\)

\(\Leftrightarrow \frac{166}{3}=\sqrt{x-3}\)

$\Leftrightarrow x-3=\frac{27556}{9}$

$\Leftrightarrow x=\frac{27583}{9}$ (tm)

 

Câu 2: 

a: Xét ΔCKE và ΔCDH có

\(\widehat{CEK}=\widehat{CHD}\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCKE\(\sim\)ΔCDH

Suy ra: CK/CD=CE/CH

hay \(CK\cdot CH=CD\cdot CE\)

b: Xét ΔIAD và ΔICB có 

\(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\)

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\)

Do đó: ΔIAD\(\sim\)ΔICB

Suy ra: IA/IC=ID/IB

hay \(IA\cdot IB=IC\cdot ID\)

21 tháng 1 2022

câu hỏi đâu bn?

21 tháng 1 2022

Lỗi ảnh rùi