Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AC=AB
\(\widehat{DAB}\) chung
DO đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔEKB vuông tại E và ΔDKC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)
Do đó: ΔEKB=ΔDKC
Suy ra: KE=KD
c: Ta có: ΔABD vuông tại D
nên AB>AD
Bài 1:
Ta có:
\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)
Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)
\(7x=100+4x\)
\(\Rightarrow7x-4x=100\)
\(3x=100\)
\(x=\frac{100}{3}\)
bài 1 :
Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3
⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3
bài 2
ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24
y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21
⇒x/20=y/24=z/21
ADTCDTSBN(bài 1 có)
x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16
⇒x= 20 x 23/16 = 115/4
y= 24x 23/16=138/2
z=21x23/16=483/16
Trong 1 giờ, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút kim phút quay được:
360 : 60 = 6 (độ)
Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được:
360 : 720 = 0,5 (độ)
Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch:
6 - 0,5 = 5,5 (độ)
Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau:
300 : 5,5 = 54611 (phút)
Bạn An làm xong bài vào lúc:
10 giờ + 54611 phút = 10 giờ 54611 phút
Thời gian bạn An làm xong bài là:
10 giờ 54611 phút - 10 giờ 20 phút = 1933 (giờ)
Đáp số: 1933 giờ
Khi kim giờ và kim giờ trùng nhau , lúc đó đồng hồ chỉ : 10 h 55 phút
Thời gian làm bài của An là :
10 giờ 55 phút - 10 giờ 22 phút = 35 phút
Đáp số : 35 phút
Bài 2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔBHA=ΔBHD
b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
hay BH là tia phân giác của góc ABD
\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)
b) \(\left|x\right|=-3\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
c) \(\left|x\right|=-3,15\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)
Với \(x-1,7=2,3\)
\(x=2,3+1,7=4\)
Với \(x-1,7=-2,3\)
\(x=-2,3+1,7=-0,6\)
Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)
e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
a, Vì lxl = 2\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)Vậy ...
b, Vì lxl \(\ge\) 0 mà lxl = -3 => ko tìm đc x
c, lập luận tg tự phần b
d, Vì lx-1.7l =2.3 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7--2,3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)Kết luận
e, Vì lx+3/4l -1/2 = 0 => lx+3/4l = 1/2 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Kết luận
a, x=-2 1/3 hoặc x=2 1/3
b, không tồn tại x vì /x/>=0
c, tương tự b
d,x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 pn tự lm tiếp ha
e,x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2
Bài 7:
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=180^0-50^0-70^0=60^0\)
CM là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔCAM có \(\widehat{BMC}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{BMC}=\widehat{MCA}+\widehat{MAC}=30^0+50^0=80^0\)
Bài 8:
Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-50^0=130^0\)
=>\(2\left(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\right)=130^0\)
=>\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
Xét ΔBEC có \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}+\widehat{BEC}=180^0\)
=>\(\widehat{BEC}+65^0=180^0\)
=>\(\widehat{BEC}=180^0-65^0=115^0\)