K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Bài 1:

\(a)8^2\cdot8^3\\ =8^{2+3}\\ =8^5\\ b)12^5:12^2\\ =12^{5-2}\\ =12^3\\ c)7^4:7\\ =7^{4-1}\\ =7^3\\ d)9^{15}\cdot9\\ =9^{15+1}\\ =9^{16}\\ e)64:4^2\\ =4^3:4^2\\=4^{3-2}\\ =4\\ f)216\cdot6^{20}\\ =6^3\cdot6^{20}\\ =6^{3+20}\\ =6^{23}\\ g)64:16\\ =2^6:2^4\\ =2^{6-4}\\ =2^2\\ h)a^2\cdot a^7:a=a^{2+7-1}\\ =a^8\)

Bài 2:

a: \(3^x=81\)

=>\(3^x=3^4\)

=>x=4

b: \(\left(3x-5\right)^2=49\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-5=7\\3x-5=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

c: \(6^{x-5}=36\)

=>\(6^{x-5}=6^2\)

=>x-5=2

=>x=5+2=7

d: \(\left(7-2x\right)^3=27\)

=>7-2x=3

=>2x=7-3=4

=>x=4/2=2

8 tháng 8 2023

\(x^2=x^3\\ \Rightarrow x^2-x^3=0\\ \Rightarrow x^2\left(1-x\right)\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8 2023

x = 0 hoặc x = 1 vì mũ của 0 và 1 kq vẫn là chính nó

4 tháng 10 2016

SBC + SC + SD = 595

SBC + SC + 49  = 595

SBC + SC         = 595 - 49

SBC + SC         = 546

  • Vì SBC gấp 6 lần SC & thêm 49 đ.vị => nếu SBC chỉ gấp 6 lần SC thì tổng của SBC & SC = 546 - 49 = 497
  • Vì SBC gấp 6 lần SC nên ta nói SC = \(\frac{1}{6}\)SBC

Tổng số phần = nhau là :

1 + 6 = 7 ( phần )

SC là :

497 : 7 = 71

SBC là :

71 x 6 + 49 = 475

Đ/s: SC : 71

       SBC : 475

4 tháng 10 2016

Tổng của số bị chia và số chia là:

595 - 49 = 546

VÌ khi ta lấy số bị chia phải có dư thì mới có số dư ,và thương bằng 6 thì số bị chia có 6 phần , số chia có 1 phần . Ta có sơ đồ:

SBC : !____!____!____!____!____!__49__! Tổng : 595

SC   : !____!

Vậy số chia là:

(595 - 49) : (6 + 1) = 78

Số bị chia là:

78 x 6 + 49 = 517

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

11 tháng 6 2018

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\).       \(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)

Khi viết thêm 1 chữ số 0 xen giữa hai chữ số của nó, ta được số: \(\overline{a0b}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{a0b}=7.\overline{ab}\)

\(\Leftrightarrow a.100+b=7.\left(a.10+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a.100+b=70.a+7.b\)

\(\Rightarrow a.30=b.6\)

\(\Leftrightarrow5.a=b\)

Do\(b< 10\Rightarrow a< 10:5=2\)

Mà \(a>0\Rightarrow a=1\)

Thay \(a=1\)vào, ta được:

\(1.5=5=b\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=15\)

Vậy số có hai chữ số đó là \(15.\)

7 tháng 7 2019

gọi số có 2 chữ số cần tìm là ab(a,b là số; a khác 0 )

khi viết thêm chữ số 0 vào giữa số đó ta được số mới là a0b

khi đó theo bài ra ta có:

 a0b = 7 x ab 

\(\Rightarrow\)a x 100 + b = x(a x 10 + b)

\(\Rightarrow\)a x 100 + b a x 70 + b x 7

\(\Rightarrow\)a x 100 - a x 70  = b x 7 - b

\(\Rightarrow\)a x 30 = b x 6

\(\Rightarrow\)a x 5 = b

\(\Rightarrow\)1( vì b là số và a khác 0)

\(\Rightarrow\)= 5

 vậy số phải tìm là 15

12 tháng 11 2021

6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52

36 + 64 : ( x - 1 ) =52

        64 ; ( x - 1 ) =64 : 52

                x - 1 = \(\frac{16}{13}\)

               x  = \(\frac{16}{13}\)+1

                x = \(\frac{29}{13}\)

HT

24 tháng 7 2017

Ta có: 2a+a=3b

\(\Rightarrow\)a(2+1)=3b

\(\Rightarrow\)3a=3b

\(\Rightarrow\)a=b

24 tháng 7 2017

2a + a = 3b 

3a=3b

=>a/b=1

vậy a=b và a , b thuộc Z

24 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Theo đề ra: \(\hept{\begin{cases}OA=6cm\\OB=8cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `B`

Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow6+AB=8\Leftrightarrow AB=2cm\)

b. Theo đề ra: I là trung điểm của đoạn thẳng OA

\(\Rightarrow OI=IA=\frac{OA}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Điểm `I` thuộc tia `Ox` mà `E` thuộc tia đối của tia `Ox` 

`=>` Điểm `O` nằm giữa hai điểm `I` và `E`

Mà `OI=3cm=>OI=EO=3cm`

`=>` Điểm `O` là trung điểm của đoạn thẳng `EI`

14 tháng 12 2017

-3 + 7 -9-54 + 3 +50 +13

= (-3+3)+ (13 -9)+ 7 + 54 - 50

= 0 + 4 + 7 + 54 - 50

 =0 + 7 + 54 - ( 50 +4 )

= 0 + 7 + 54 - 54

= 7 + 0 

=7

22 tháng 11 2015

n + 7 chia hết cho n - 7

n - 7 + 14 chia hết cho n - 7

14 chia hết cho n - 7

n - 7 thuộc Ư(14) = {-14;  -7;-2;-1;1;2;7;14}

n - 7 = -14 => n =-7

n - 7 = -7 => n = 0

n - 7 = -2 => n =5

n - 7 = -1 => n = 6

n - 7 = 1 => n = 8

n - 7 = 2 => n = 9

n - 7 = 7 => n = 14

n - 7 = 14 => n = 21

Mà n là số tự nhiên 

Vậy n thuộc {0;5;6;8;9;14;21}

22 tháng 11 2015

đề sai bạn ạ đáng lẽ tìm n mà