K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Đáp án B

Đáp án B. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần

4 tháng 11 2017

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2

28 tháng 6 2017

Đáp án B

Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch: Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn ® máu chảy nhanh (và ngược lại).

Vận tốc máu biến thiên trong hệ mạch như sau: vận tốc lớn nhất ở động mạch chủ, rồi giảm dần ở các động mạch nhỏ, tiểu động mạch và chậm nhất ở mao mạch; sau đó lại tăng dần ở các tiểu tĩnh mạch về các tĩnh mạch nhỏ và tĩnh mạch chủ.

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ? Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc? Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não? Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim,...
Đọc tiếp

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?

Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?

 

Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?

Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?

 

Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?

 

Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?

Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.

Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?

Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?

Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?

Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?

Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?

Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?

 

0
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác? (1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. (2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên...
Đọc tiếp

Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác?

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều.

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
22 tháng 7 2019

Đáp án A

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. à sai

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki. à sai

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều. à đúng

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn. à sai

19 tháng 12 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.

I đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thân làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.

II đúng. Vì vận đông mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.

III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozơ thành glicogen.

IV sai. Vì nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.

2 tháng 9 2019

Các phát biểu sai là : (1),(3).

Ý (1) sai vì : cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn

Ý (3) sai vì : ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiều 5’ - 3’

Chọn C

27 tháng 9 2019

Đáp án C

Các phát biểu sai là: (1),(3).

Ý (1) sai vì: cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn.

Ý (3) sai vì: ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiều 5’ – 3’