K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2015

Gọi thương của phép chia là q
Theo đề cho ta có : a : 28 = q (dư 14)

Nên a = q . 28 + 14

Vì q . 28 chia hết cho 2;4;7 và 14 chia hết cho 2;4;7 nên a chia hết cho 2;4;7 (theo tính chất : a chia hết cho n ; a chia hết cho m nên a chia hết cho n+m) 

 

1 tháng 12 2023

48:7=4

VD : a = 25 thì

25 : 15 = 1 dư 10

Vậy nếu a = 25 thì

a : 3 = 25 : 3 = 8 dư 1

a : 5 = 25 : 5 = 5 dư 0

Vậy a không chia hết cho 3

a chia hết cho 5

11 tháng 9 2016

Gọi r là thương , theo đề bài ta có :

a : 15 = r ( dư 10 )

=> a = 15r + 10 

=> a = 3 . 5r + 10 

Vì : 3 . 5r chia hết cho 3 ( có 3 là thừa số )

       10 không chia hết cho 3

 => 3 . 5r + 10 không chia hết cho 3 

Vì 3 . 5r chia hết cho 5 ( có thừa số 5 trong tích )

     10 chia hết cho 5 

=> 3 .5r + 10 chia hết cho 5 

=> a ko chia hết cho 3

     a chia hết cho 5 

NM
25 tháng 1 2021

a chia 4 dư 3 nên ta đặt a=4m+3 => a+9=4m+12 chia hết cho 4

a chia 7 dư 5 nên ta đặt a=7n+5 => a+9=7m+14 chia hết cho 7

vậy a+9 chia hết cho 4 và 7, mà 4 và 7 nguyên tố cùng nhau suy ra a+9 chia hết cho 4.7=28

<=> a+28-19 chia hết cho 28 suy ra a-19 chia hết cho 28 suy ra a chia 28 dư 19

21 tháng 11 2016

ta có 

a :28 = x dư 22 =>a=x.28+22

b:14 =y dư 13 => b=y.14+13

=>a+b=x.28+22+y.14+13=x.28+y.14+35

vì x.28 chia hết cho 7

y.14 chia hết cho 7

35 chia hết cho 7 

nên x.28+y.14+35 chia hết cho 7 hay a+b chia hết cho 7

21 tháng 11 2016

Bạn làm khác mình nhưng kết quả đúng rồi ^^ k bn nè 

11 tháng 1 2016

bài 2 :

 

Gọi n là số cần tìm:
n chia cho 60 được số dư là 31 vậy n có dạng: n = 60a + 31

Đem n chia cho 12 thì được thương là 17 và còn dư

(60a + 31) / 12 = (60a + 24)/12 + 7/12 = 12( 5a + 2)/12 + 7/12 = (5a + 2) + 7/12

Vậy phần dư là 7 và phần thương là 5a + 2 = 17 ==> a = 3.
Kết luận n = 60x3 + 31 = 211.

11 tháng 1 2016

bài 1 :

Ta có :

38 : 18 = 2 ( dư 4 )

Vậy số cần tìm là :

14 x  18 + 2 = 254

đáp số : 254

21 tháng 1 2020

Trả lời : 

Bn tham khảo link này nhé :) 

Câu hỏi của Trần minh tam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath 

( vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy ) 

Theo bài ra ta có:

a : 4 (dư 3)=> a + 15 \(⋮\)4

a : 7 (dư 5)=> a + 15  \(⋮\)7

=> a + 15 \(\in\)BC(4;7)

Mà 4 = 22

      7 = 7

=> BCNN(4;7) = 22 . 7 = 28

=> BCNN(4;7) = B(28) = {1;2;4;7;14;28}

=> a + 15 {1;2;4;7;14;28}

=> a {-14;-13;-11;-8;-1;13}

Vì a là số tự nhiên

=> a = 13

Vậy a = 13

19 tháng 3 2016

Đại ca biết đấy @@@~~~!!!!!!!!!!!!!!@@@##