K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

III. Tập làm văn: Hằng năm, ở địa phương em đều tổ chức các lễ hội mang những nét văn hóa của vùng miền nơi em ở. Hãy kể lại lễ hội...
Đọc tiếp

III. Tập làm văn: Hằng năm, ở địa phương em đều tổ chức các lễ hội mang những nét văn hóa của vùng miền nơi em ở. Hãy kể lại lễ hội đó.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Mong đừng copy mạng ạ

2
12 tháng 3 2022

Tham khảo ở đây:

https://vndoc.com/van-mau-lop-3-ke-ve-mot-ngay-hoi-o-que-em-126581

12 tháng 3 2022

Tham khảo :

Quê hương em là nơi được gọi với cái tên đầy thơ mộng - thành phố hoa phượng đỏ, đó chính là Hải Phòng. Em sinh ra và lớn lên ở đây đã 8 năm rồi, và bắt đầu từ 5 tuổi em đã được đi xem ngày hội đua thuyền. Lễ hội đua thuyền ở quê hương em đã có lịch sử rất lâu đời. Hàng năm, cứ vào tháng giêng, là các huyện bắt đầu mùa lễ hội đua thuyền trên sông. Lễ hội đua truyền rồng trên sông vừa gợi nhớ đến những chiến công oanh liệt lừng lẫy của cha ông ta ngày xưa, vừa mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vào ngày hội đua thuyền, mọi người tập trung rất đông ở hai bên bờ sông, mang theo rất nhiều loa kèn, chai, trống đi để reo hò cổ vũ. Tâm điểm của lễ hội chính là những đội thuyền trên sông toàn là trai tráng khỏe mạnh lực lưỡng và chèo thuyền giỏi. Mỗi đội thuyền gồm 9-11 người làm nhiệm vụ chèo thuyền, còn có thêm người cầm cờ, trống và hò những câu như “Dô ta này, cố lấy giải này, dô ta nào!”. Khi tiếng còi khai cuộc vang lên, những chiếc thuyền phóng như bay trên mặt nước, không khí trên sông đầy kịch tích và hai bên sông vô cùng náo nhiệt. Ban đầu họ xuất phát cùng nhau nhưng dần dần có đội về đích trước, có đội về sau, dù thắng hay thua họ đều ôm nhau cười nói rất vui vẻ. Lễ hội đua thuyền đã trở thành một hoạt động văn hóa, thể thao vô cùng ý nghĩa với dân làng. Nhờ có những lễ hội như vậy mới có thể gìn giữ và phát huy được những nét đẹp văn hóa cho thế hệ sau.

19 tháng 4 2022

từ về môn thể thao->bơi lội,lướt ván,nhảy dây,cờ vua,đấm bốc,tennis,ném đĩa,nhảy sào,ném lao ,đấu kiếm,leo núi,cử tạ

từ nói về dụng cụ thể thao->lưới,vợt,kính bơi,dây nhảy,đệm,ván,trượt,côn,bàn cờ,

từ về nơi vận động:còn lại

19 tháng 4 2022

-Từ nói về môn thể thao :bơi lội,lướt ván,ten-nít,cờ vua ,nhảy xa,đấu kiếm,nhảy dây,đấm bốc,leo núi,ném đĩa, cử tạ,nhảy sào ,ném lao,leo núi

-Từ nói về dụng cụ thể thao:sàn nhảy,lưới,kính bói,dây nhảy,đệm,ván trượt,côn

-Từ nói về nơi vận động thể thao:nhà thi đấu,trường đấu,bể bơi,sân bãi,võ đài , sân vận động

14 tháng 10 2021

C

14 tháng 10 2021

C

7 tháng 3 2022

nhanh nhanh đi cậu hỏi này khó sem ai giỏi nha

 

7 tháng 3 2022

nhanh nhanh

 

 

29 tháng 3 2023

giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 3 2023

giúp tớ ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a) Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.………………………………………………………………………………………………………b) Ngày hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.………………………………………………………………………………………………………c) Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh suốt cả mùa nước lũ.………………………………………………………………………………………………………d) Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

a) Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

………………………………………………………………………………………………………

b) Ngày hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.

………………………………………………………………………………………………………

c) Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh suốt cả mùa nước lũ.

………………………………………………………………………………………………………

d) Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát.

………………………………………………………………………………………………………

e) Trên những bãi đất phù sa, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm.

………………………………………………………………………………………………………

f) Tiếng chim kêu vang động bên tai, nói chuyện không nghe nhau được nữa.

………………………………………………………………………………………………………

2
13 tháng 1 2022

Bộ phận in đậm đâu bạn?

13 tháng 1 2022

bộ phận in đậm đâu ròi bạn

 Hạt muốiNhà ông nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ đâu có thấu hiểu sự vất vả, cơ cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình trong cái nắng cháy da cháy...
Đọc tiếp

 

Hạt muối

Nhà ông nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ đâu có thấu hiểu sự vất vả, cơ cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình trong cái nắng cháy da cháy thịt của vùng muối. Không có nắng có gió thì không có muối. Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được mùa. Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của ông nội mất trọn bởi muối tan theo nước mưa trở về với biển. Hạt muối Tuấn ăn hôm nay không đơn giản chỉ là nước biển kết tinh mà còn có lẫn mồ hôi, nước mắt và công sức của bao người, trong đó có cả mồ hôi, nước mắt của ông nội.(Theo Kim Hải)

Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?

1
11 tháng 1 2022

Những hạt muối chúng ta ăn làm rất khó. Những người làm nghề sản xuất muối đã phải cực kỳ vất vả, cơ cực có khi muốn dừng, nhưng vẫn phải làm ra từng hạt muối để ăn. Tối nay Tuấn đã đc cảm nhận mùi vị của những người làm nghề sản xuất muối

11 tháng 3 2022

A

Google để lm j:]

a) – Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng.

• Giải đáp : Đó là con ruồi.

Sông không đến, bến không vào.

Lơ lửng giữa trời, làm sao có nước ?

• Giải đáp : Đó là quả dừa.

– Vừa bằng cái nong.

Cả làng đong chẳng hết.

• Giải đáp : Đó là giếng nước chung (hình tròn) của làng.

b) – Con gì nhảy nhót leo trèo.

Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò ?

• Giải đáp : Đó là con khỉ.

– Trong nhà có bà hay quét.

• Giải đáp : Đó là cái chổi.

Tên em không thiếu, chẳng thừa.

Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh.

• Giải đáp : Đó là quả đu đủ.