K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

 

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 

Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html

18 tháng 3 2021

hê lô bạn nhỏ mik với bạn có hoàn cảnh giống nhau à haaaaaa mai ngồi với tui nha Toàn!

 

18 tháng 3 2021

Đèn cồn hơ nóng làm cho không khí bên trong ống tinh nở ra khiến giọt nước di chuyển về đầu còn lại(đầu mà ống thủy tinh không bị hơ nóng )

25 tháng 2 2016

Các bước thưc hiện :

Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )

 -Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa    

---> chất rắn nở ra khi nóng lên 

-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

---> chất rắn co lại khi lạnh đi

 

 

Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp

3 tháng 5 2017

chuẩn vì nó có cồn e-ti-lic

5 tháng 5 2021

- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

18 tháng 4 2022

Sao: nhỏ, phát sáng(tự nhiên)
Hành tinh: To, có trọng lực hoặc ko(tự nhiên)
Vệ tinh: Nhân tạo:))))
Chòm sao: nhìu sao

18 tháng 4 2022

Có cả vệ tinh tự nhiên nữa mà :)))