K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi đi giờ nó lên dốc đoạn AB khi về người đó xuống dốc đoạn BA vì vậy quãng đường lên dốc và xuống dốc của người đó bằng nhau bằng quãng đường đi từ A đến B

Tỉ số vận tốc của người đó khi đi lên dốc xuống dốc là : 

\(=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\) 

Tổng thời gian lên + xuống là

\(1h57,5p+1h50p=3h47,5p=\dfrac{91}{24}\left(h\right)\) 

Thời gian xuống dốc là

\(\dfrac{91}{24}:\left(4+3\right)\times2=\dfrac{13}{12}\left(h\right)\) 

Quãng đường AB dài

\(s=v.t=24.\dfrac{13}{12}=26\left(km\right)\)

23 tháng 3 2022

Cho mik hỏi rứa (4+3)×2 là cái gì.

6 tháng 12 2021

Bài 1.

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{57}{1,5}=38\)km/h

Chuyển động không đều

22 tháng 11 2016

Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?

Trả lời:

a. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).

b. Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích mà vật chiếm chỗ (P).

22 tháng 11 2016

thank nhiều! nhưng tui đã biết làm trước khi ông trả lời rùi