K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, thải chất hóa học vào môi trường, phá trụi lớp phủ thực vật....

1 tháng 4 2017

Lời giải:

Hoạt động kinh tế của con người có tác dụng làm phá hủy đá như khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phá rừng ở đồi núi...


1 tháng 4 2017

Hoạt động kinh tế của con người có tác dụng làm phá hủy đá như khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phá rừng ở đồi núi...

18 tháng 10 2021

 

Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

=> Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá là phong hóa lí học

Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.

Ví dụ: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...

bạn tham khảo

 

  
17 tháng 12 2020

   Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, con người đã khai thác, sử dụng tài nguyên và thải vào môi trường các loại chất thải độc hại. Việc làm này đang dần hủy hoại môi trường, nơi cung cấp sự sống cho con người. Khi môi trường bị hủy hoại nó sẽ tác động ngược trở lại đến đời sống, sản xuất của con người như: ảnh hưởng tới sức khỏe, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sóng thần. .. và các tài nguyên phục vụ cho đời sống sản xuất ngày càng cạn kiệt. Như vậy, giữa phát triển kinh tế - xã hội với môi trường có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau.

Ảnh hưởng đến môi trường nước, đất, không khí - công nghiệp năng lượng, nông nghiệp

29 tháng 10 2019

- Địa hình bồi tụ:

+ Do nước chảy: bãi bồi, đồng bằng phù sa sông, tam giác châu (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long).

+ Do gió như: các cồn cát, đụn cát ở bờ biển.

+ Do sóng biển: như bãi biển...

Hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá:

- Khai thác khoáng sản.

- Chặt phá rừng.

- Khai thác đá.

- Xây dựng hầm đường bộ xuyên núi



10 tháng 1 2019

Giải thích: Việc xây dựng các công trình thủy điện trên sông Đà đã có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ nước của sông Hồng. Làm cho chế độ nước vào mùa mưa có phần điều hòa hơn nhưng vào mùa cạn mực nước lại hạ xuống rất thấp.

Đáp án: B

15 tháng 4 2018

Có. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất (bằng cách bón phân hữu cơ, trồng cây cải tạo đất,...), hoặc làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu (bón phân vô cơ quá mức, chặt cây, phá rừng, đổ chất thải độc hại vào đất,...).

17 tháng 12 2017

 Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: D

8 tháng 6 2017

Trả lời:
Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất. làm tăng hoặc giảm độ phì của đất. Ví dụ: đốt rừng, làm rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn. bạc màu đất; bón phân hữu cơ làm tăng độ phì của đất.

8 tháng 6 2017

Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất. làm tăng hoặc giảm độ phì của đất. Ví dụ: đốt rừng, làm rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn. bạc màu đất; bón phân hữu cơ làm tăng độ phì của đất

18 tháng 4 2018

Đáp án là D

Các hoạt động của con người không có tác động xấu đến tính chất đất là luân canh, xen canh các loại cây trồng (đậu tương với ngô)