K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

a) 555+55+55+55+55+55+55+55+55+5=1000

b) 888+88+8+8+8=1000

2 tháng 4 2020

8 - ( -12 ) + 10 = x

=> 8 + 12 + 10 = x

=> x = 30

8-(-12)+10=x

=> 8+12+10=x

=>x= 30

~Hok tốt~

___Yuu__

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Số tiền thêm vào tài khoản sau khi nợ: \( - 2000000\)

Số tiền thêm vào tài khoản sau khi nộp: \(\left( { + 2000000} \right)\).

Số tiền trong tài khoản:

\(\left( { - 2000000} \right) + \left( { + 2000000} \right) = 0\) đồng.

(Vì \( - 2000000\) và \(\left( { + 2000000} \right)\) là hai số đối nhau).

4 tháng 10 2016

   4x .  4^(x+1) = 2^8 : 2^2

      4^(x+x+1)  = 2^(8 - 2)

      4^(2x+1)     = 2^6

      4^(2x+1)     = (2^2)^3

      4^(2x+1)     = 4^3

=> 2x + 1 = 3

=>    2x    = 3 - 1

=>    2x    = 2

=>      x    = 2 : 2

=>      x    = 1

Vậy : x = 1

5 tháng 10 2016

Thank nhoa cảm ơn nhìu hihi

5/8+3/8÷3/11-10

5/8+3/8×11/3-10

5/8+33/24-10

15/24+33/24-10

48/24-10

48/24-10/1

48/24-240/24

-192/24=4/1

15 tháng 1 2018
các bạn hãy trả lời giúp mình nhé mình sẽ k
15 tháng 1 2018

thế này phải ko bn ?

Đố: Hãy điền các số nguyên thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây sao cho tích của ba số ở ba ô liền nhau đều bằng 120:


giải:

gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

link tham khảo : http://vietjack.com/giai-toan-lop-6/bai-121-trang-100-sgk-toan-6-tap-1.jsp

 
22 tháng 4 2023

\(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{18}{6}=\dfrac{11}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Thang máy đi lên 5 tầng được biểu diễn bằng số nguyên là +5.

Ta có phép tính: \(\left( { - 3} \right) + 5 = 5 - 3 = 2\)

Vậy thang máy dừng lại ở tầng 2.

b) Thang máy đi xuống 5 tầng được biểu diễn bằng số nguyên là \( - 5\).

Ta có phép tính: \(3 + \left( { - 5} \right) =  - \left( {5 - 3} \right) =  - 2\)

Vậy thang máy dừng lại tại tầng \( - 2\).