K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

- Bà nắm nắm cơm.

        ĐT       DT    

Cày đồng đang buổi ban trưa/ Con trâu đi trước, cái cày theo sau.

   ĐT                                                                               DT

- Nó bước từng bước chắn chắn

          ĐT               DT

PP/ss: Hoq chắc ạ_:333

8 tháng 1 2019

Trong các từ in đậm

Từ mắm là danh từ

Từ bước, cày là động từ

16 tháng 7 2019

Trong số từ được gạch chân , từ nào là danh từ , từ nào là động từ

a, bà nắm ba nắm cơm

b, cày đồng đang buổi ban trưa

con trâu đi trước cái cày theo sau

c,nó bước từng bước chắc chắn

In đậm : động từ

In nghiêng : danh từ

24 tháng 7 2016

a, bà nắm(#) ba nắm(*) cơm 

b, cày(#) đồng đang buổi ban trưa

  con trâu đi trước cái cày(*) theo sau

 

c,nó bước(#) từng bước(*) chắc chắn

(#) là động từ ; (*) là tính từ

 

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.- Nó hành động rất đúng- Tôi trân trọng những hành động của bạn.- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.- Bà nắm ba nắm cơm.- Nó bước từng bước chắc chắn.- Cày đồng đang buổi ban trưa.- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.

- Nó hành động rất đúng

- Tôi trân trọng những hành động của bạn.

- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.

- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.

- Bà nắm ba nắm cơm.

- Nó bước từng bước chắc chắn.

- Cày đồng đang buổi ban trưa.

- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.

Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.

a) Đã, mới, từng.

b) Sẽ, sắp.

Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:

a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.

b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.

Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:

a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)

Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!ok

1
20 tháng 12 2016

Câu 5 :

Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :

" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.

Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...

Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.

Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.

Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.

 

9 tháng 7 2018

a) So sánh: Mồ hôi ___ mưa

b) - Nhân hóa: rừng núi : trông theo

   - Ẩn dụ: +, Người : chỉ Bác Hồ

                 +, rừng núi : chỉ những người sống ở vùng núi

c) Ẩn dụ : nghe 

9 tháng 7 2018

â , ẩn dụ                               b , ẩn dụ                         c , ẩn dụ

5 tháng 7 2019

a. So sánh: trăng giống con thuyền trôi

Nhân hóa: trăng "theo bước", "muốn cùng đi chơi"

-> Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, tinh nghịch của em bé về vầng trăng.

b. So sánh: "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" -> những khó khăn, vất vả của người nông dân.

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.Bài 12: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.Bài 13: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ...
Đọc tiếp

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:

Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.

Bài 12: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.

Bài 13: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

Bài 14: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu thơ của Bác Hồ:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót, chim kêu suốt cả ngày

Bài 15:"Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn".

a.     Tìm các tính từ có trong câu văn.

b.      Nhận xét về từ loại của các từ "cái béo, mùi thơm".

1
18 tháng 8 2021

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:

Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.

Danh từ: In đậm nghiêng

ĐT: In đậm

Bài 12: 

Từ láy: ngoan ngoãn, chăm chỉ, cần cù...

Từ ghép: thông minh, năng động...

Bài 13:

a, Từ cùng nghĩa: Cần cù

Từ trái nghĩa: lười biếng

Đặt câu: 

Lan là một cô gái cần cù

Vì lười biếng nên anh ta thi trượt

b, Từ cùng nghĩa: anh dũng

Từ trái nghĩa: hèn nhát

Bài 14:

Cảnh rừng(DT) Việt Bắc(DT riêng) thật là hay(TT)
Vượn(DT) hót(ĐT), chim(DT) kêu(ĐT) suốt cả ngày(DT)

Bài 15: 

a, TT: thơm, béo, ngọt

b, Các tính từ cho thấy độ ngon của sầu riêng

 

19 tháng 7 2022

hình như DT:In đậm .ĐT:In nghiêng

 

3 tháng 3 2022

dẻo thơm - đắng cay

1 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

a, 

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

b, 

Ca dao về tình cảm gia đình:

" Công cha như núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ một lòng thờ mẹ kính cha/ cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

-> bptt: so sánh " công cha - núi Thái Sơn"

" Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"

-> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.

 

1 tháng 3 2021

Ai giúp tui với =(((

16 tháng 8 2016

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

16 tháng 8 2016

  Cày đồng đang buổi ban trưa 

 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

=> nhân hóa (dấu hiệu là như)

 

12 tháng 4 2019

So sánh mồ hôi thánh thót như mưa, người nông dân đã muốn diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc mình làm. Bên cạnh đó từ láy thánh thót gợi lên hình ảnh từng giọt mồ hôi rơi xuống liên tục, giọt ngắn giọt dài. Tóm lại, câu một chỉ giới thiệu hoàn cảnh lao động, câu hai đã miêu tả hình ảnh một cách cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm. Tuy sự so sánh này có tính cách thậm xưng nhưng vẫn gây xúc động mạnh cho chúng ta.

12 tháng 4 2019

Biện pháp tu từ:  Phóng Đại, So Sánh
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.