K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

\(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

vì n và n +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) chia hết cho 2 

=> A chia 2 dư 1 => A lẻ

21 tháng 7 2019

a) Ta có : A = n2 + n + 1

                   = n(n + 1) + 1 (1)

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> n(n + 1) \(\in\)2k (k\(\inℕ\))

=> n(n + 1) + 1 \(\in\)2k + 1 (k\(\inℕ\)

mà 2k + 1 không chia hết cho 2 

=> 2k + 1 là số lể 

=> n2 + n + 1 là số lẻ (đpcm)

b) Từ (1) ta có : A = n(n + 1) + 1

Mà n(n + 1) = ....0 = ...2 = ...6

=> n(n + 1) + 1 =  ....1 = ...3 = ...7

Ta nhận thấy các chữ số tận cùng trên không chia hết cho 5

=> n(n + 1) + 1 không chia hết cho 5

=> A không chia hết cho 5 (đpcm)

1 tháng 11 2017

số cuối chia hết cho 5 là:95                                                                               số đầu chia hết cho 5 là 10

khoảng cách giữa các số chia hết cho 5 là :5 

tập hợp các số chia hết cho 5 là : ( 95 - 10 ):5 +1 =18

so cuoi chia het cho ca 2 va 5 la 90                                             so dau chia het cho ca 2 va 5 la 10

khoảng cách giữa các số chia hết cho cả 2 và 5 là 10

tập hợp các số chia hết cho cả 2 và 5 là ( 90 - 10):10+1=9

tập hợp C là tập hợp các phần tử chung của A và B là 18-9 =9

1 tháng 11 2017

bai day nay

10 tháng 8 2018

lam not ho minh nhe

22 tháng 6 2017

moi nguoi giai nhanh giup minh nhe

16 tháng 7 2016

b)goi 3 số tự nhiên la a, a+1, a+2 
tổng 3 số la 3a+3 chia hết cho 3

a)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 

17 tháng 7 2016

Ban co chac chan dung ko vay

17 tháng 7 2015

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

9 tháng 12 2015

1)   25

2)    n thuộc {0,1,6}