K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

(x - y3) - (x2 - y2

= (x-y)(x2 + xy + y2) - (x-y)(x+y)

= (x-y)[(x2 + xy + y2) - (x+y)]

= (x-y)(x2 + xy + y2 - x - y)

g: \(x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-3\right)\)

h: \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)

i: \(x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)

k: \(m\left(x-3\right)-n\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(m-n\right)\)

l: \(5x-10=5\left(x-2\right)\)

6 tháng 10 2021

\(a)5m-5n=5(m-n)\\b) -2x-2y=-2(x+y)\\c)-7+7y=-7(1-y)\\d)10x^3-15x^2=5x^2(2x-3)\\e) x^2-xy=x(x-y)\\f)9x^4-6x^2=3x^2(3x^2-2)\\g)x(x-5)-3(x-5)=(x-3)(x-5)\\h)x(x-y)-2(y-x)=x(x-y)+2(x-y)=(x+2)(x-y)\\i)x(x+3)+5(3+x)=(x+5)(x+3)\\k)m(x-3)+n(3-x)=m(x-3)-n(x-3)=(m-n)(x-3)\\l)5x-10=5(x-2) \)

22 tháng 6 2021

Ps : Bn tự vẽ hình nhé, mk chỉ giải thôi ạ.

a)   Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HAB\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^O\)

\(\widehat{ABC}chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)( g - g )

b)  Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta CED\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^O\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta CED\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow AH.CD=AD.CE\)

c) Vì H là trung điểm của BD mà \(AH\perp BD\)

=> AH là đường trung trực của BD

\(\Rightarrow AB=AD\)

Mà : \(\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CE}{CD}\)

Vì \(\Delta ABC~\Delta HBA\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CA}{CB}\)

Do đó : \(\frac{CE}{CD}=\frac{CA}{CB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

Vì \(\Delta CED\)vuông 

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{CE.ED}{2}\)

\(AB//FK\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{KFH}\)

                       \(\widehat{AHB}=\widehat{FHK}=90^O\)

                        \(BA=HD\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta FHK\)

\(\Rightarrow HA=HF\)mà \(CH\perp AF\)

=> CH là đường trung trực AF \(\Rightarrow\Delta ACF\)cân tại C

Do đó : D là trọng tâm \(\Delta ACF\)

\(\Rightarrow CD=\frac{2}{3}CH\)

Mà \(\cos ACB=\frac{AC}{BC}=\frac{CH}{CA}=\frac{4}{5}\Rightarrow CH=\frac{32}{5}\Rightarrow CD=\frac{64}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{CE}{CD}=\frac{4}{5}\Rightarrow CE=\frac{256}{75}\)

\(ED=\sqrt{CD^2-CE^2}=\frac{64}{25}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{8192}{1875}\)

d)    Vì \(\Delta ACF\)cân tại C  \(\Rightarrow KE//AF\Rightarrow\widehat{EKF}=\widehat{AFK}\)

        Vì  HK là trung tuyến \(\Delta AFK\)\(\Rightarrow\widehat{AFK}=\widehat{HKF}\)

Do đó : \(\widehat{HKF}=\widehat{EKF}\)

=> KD là phân giác \(\widehat{HKE}\)

                                                                                                                                                           # Aeri # 

1 tháng 7 2016

\(a,x^2-2x=0< =>x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là.....

\(b,x^2-7x-10=0< =>x^2-2x-5x-10=0< =>x\left(x-2\right)-5\left(x+2\right)=0\)

bn xem lại đề câu b, chút

1 tháng 7 2016

a) <=> x*(x-2)=0

x=0 hoa8c5  x=2

b) luo7i2

1 tháng 7 2016

mk làm rồi mà

1 tháng 7 2016

a) x2 < 1 nên IxI < 1 <=> -1 < x < 1

b) \(2x+5\le7\)nên 2x\(\le2\)=> x\(\le1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2020

Lời giải:

$C=\sqrt{4-\sqrt{5}}-\sqrt{4+\sqrt{5}}$. Dễ thấy $C< 0$

$C^2=4-\sqrt{5}+4+\sqrt{5}-2\sqrt{(4-\sqrt{5})(4+\sqrt{5})}$

$=8-2\sqrt{16-5}=8-2\sqrt{11}$

$\Rightarrow C=-\sqrt{8-2\sqrt{11}}$

Lần sau bạn chú ý gõ đề cho đầy đủ.

10 tháng 8 2016

bài này khó quá bạn ạ

12 tháng 8 2016

bạn lên học 24 đi nhiều người giỏi lắm . t hen

1 tháng 7 2016

a, x/4 - 3x + 11 = 5/6 - x +7x

\(\frac{44-11x}{4}=\frac{36x+5}{6}\Rightarrow\left(44-11x\right)6=4\left(36x+5\right)\)

\(\Rightarrow264-66x=144x+20\)

\(\Rightarrow-210x=-244\)

\(\Rightarrow x=\frac{122}{105}\)

b,x^2 - 2x = 0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x-2=0

=>x=0 hoặc x=2

c, x^2 - 7x - 10 =0

đề có khi sai

3 tháng 8 2016

A B C K H M N D E

kẻ CK_|_ AB tại K

Kẻ MN_|_BH tại N

ta có: BH_|_ AC

         ME_|_AC

=> BH//ME(1)

 ta có:  MN_|_BH

           BH_|_ AC

=> MN//AC(2)

 từ (1)(2)=> ME=NH(3)

ta có:

KC_|_AB

MD_|_AB

=> KC//MD

=> KCB=DMB

xét 2 tam giác vuông KCB và HBC có:

BC(chung)

ABC=ACB(gt)

=> tam giác KCB= tam giác HBC(CH-GN)

=> HBC=KCB=DMB

xét 2 tam giác vuông DMB và NBM có:

DMB=HBC(cmt)

BM(chung)

=> tam giác DMB= tam giác NBM(CH-GN)

=> DM=BN(4)

từ (3)(4)=> BH=BN+NH=MD+BH