K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}+2-x}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b; Để E>1 thì E-1>0

=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\sqrt{x}-1>0\)

=>x>1

c: \(E=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

=>\(E>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=4\)

Dấu = xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=-1\\\sqrt{x}-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

d: Để E là số nguyên thì \(x⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(x-1+1⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;0\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;0\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=4

e: E=9/2

=>\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9}{2}\)

=>\(2x=9\sqrt{x}-9\)

=>\(2x-3\sqrt{x}-6\sqrt{x}+9=0\)

=>\(\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

=>x=9 hoặc x=9/4

4 tháng 9 2023

a) \(E=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\left[\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\dfrac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(E=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b) \(E>1\) khi:

\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

Mà: 

\(x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\)

\(\Rightarrow x>1\)   

c) Ta có:

\(E=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\) với \(x>1\) 

\(E=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(E=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(E=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(E=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

\(\Rightarrow E\ge2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=2\cdot1+2=4\) 

Dấu "=" xảy ra: 

\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:x>1\right)\)

Vậy: ... 

d) \(E\in Z\) khi:

\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\in Z\) 

\(\Rightarrow1\) ⋮ \(\sqrt{x}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\) \(\in\) Ư(1)

Mà: \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0\right\}\)

Vậy: ...

e) \(E=\dfrac{9}{2}\) khi:

\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=9\sqrt{x}-9\)

\(\Leftrightarrow2x-9\sqrt{x}+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6\sqrt{x}-3\sqrt{x}+9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-3\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=0\\2\sqrt{x}-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\2\sqrt{x}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3^2\\x=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\) 

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

NV
26 tháng 7 2021

Min:

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a;b;c\ge1\\a^2+b^2+c^2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le a;b;c\le2\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\le0\Rightarrow a^2+2\le3a\Rightarrow a\ge\dfrac{a^2+2}{3}\)

Tương tự: \(b\ge\dfrac{b^2+2}{3}\) ; \(c\ge\dfrac{c^2+2}{3}\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2+6}{3}=4\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge16\)

\(\Rightarrow6+2\left(ab+bc+ca\right)\ge16\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge5\)

\(P_{min}=5\) khi  \(\left(a;b;c\right)=\left(1;1;2\right)\) và các hoán vị

9 tháng 11 2021

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+3+3my_0-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+3y_0\right)+\left(3-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+3y_0=0\\3-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-9\\y_0=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-9;3\right)\)

Vậy đồ thị luôn đi qua \(A\left(-9;3\right)\) với mọi m

a: Ta có: AD=DE=EC

mà AD+DE+EC=3a

nên \(AD=DE=EC=a\)

mà AB=a

nên AB=AD=DE=EC=a và DC=2a

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=BA^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=a^2+a^2=2a^2\)

hay \(BD=a\sqrt{2}\)

Ta có: \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{a}{a\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

mà \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

nên \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)

b: Xét ΔBDE và ΔCDB có 

\(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)

\(\widehat{BDC}\) chung

Do đó: ΔBDE\(\sim\)ΔCDB

Điểm F ở đâu vậy bạn?

a: Ta có: \(M=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: Ta có: \(x=\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{8}{\sqrt{5}+1}\)

\(=2\left(\sqrt{5}+1\right)-2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}+2\)

=4

Thay x=4 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{2}{4+2+1}=\dfrac{2}{7}\)

17 tháng 5 2021

help me

undefined

17 tháng 5 2021

giúp mình 1a

 

6 tháng 2 2022

Câu 3:

a.

Biến đổi biểu thức A ta được:

     \(A=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}=\dfrac{x^2-5x+5}{x-x^2}\)

Ta có:

     \(A-\left(5+2\sqrt{5}\right)=\dfrac{\left[\left(12+4\sqrt{5}\right)x-10-2\sqrt{5}\right]^2}{24+8\sqrt{5}}\ge0\)

Do đó:

     \(A_{min}=5+2\sqrt{5}\) khi  \(x=\dfrac{5-\sqrt{5}}{4}\)

b.

Từ giả ta có các nhận xét sau

    \(\sqrt{2022}=\Sigma\sqrt{a^2+b^2}\ge\Sigma\dfrac{a+b}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\)

     \(\Rightarrow a+b+c\le\sqrt{1011}\)

     \(\sqrt{2022}=\Sigma\sqrt{a^2+b^2}\le\sqrt{3\left[2\left(a^2+b^2+c^2\right)\right]}\)

     \(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge337\)

Do vai trò của a, b, c bình đẳng nên ta có thể giả sử:

     \(a\le b\le c\)

     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2\le b^2\le c^2\\\dfrac{1}{b+c}\le\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{a+b}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bđt Chebyshev cho hai bộ số cùng chiều 

\(\left(a^2,b^2,c^2\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{b+c},\dfrac{1}{c+a},\dfrac{1}{a+b}\right)\) :

\(VT\ge\dfrac{1}{3}.\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)\ge\dfrac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2\left(a+b+c\right)}\ge\dfrac{\sqrt{1011}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{\sqrt{1011}}{3}\)