K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Có 2 chi lưu: sông Chanh và sông Rút.

2/ Nhờ vào thuỷ triều của nước.

Mô tả: Quân ta dụ giặc đi vào sông Bạch Đằng khi thuỷ triều lên. Khi giặc thua trận và rút lui thì vừa lúc thuỷ triều xuống, bãi cọc nhô lên làm địch bị nhiều thiệt hại.

16 tháng 5 2016

Ví dụ về ảnh hưởng tích cực:

- Con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
- Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Ví dụ về ảnh hưởng tiêu cực:con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
 

 

 

16 tháng 5 2016

Mình chỉ trả lời ngắn gọn thôi nhé!

Tích cực:

- Tìm giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng sự phân bố

- Cải tạo giống để đạt => hiệu quả kinh tế cao

==> Cần phải phát huy 

Tiêu cực

- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường

- Thu hẹp nơi sinh sống của động - thực vật.

=> Biện pháp: Ngăn chặn, nghiêm cấm

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 1

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.  

24 tháng 11 2021

19

200 000. 7= 1 400 000CM= 14KM

20 chắc 360o

24 tháng 11 2021

Câu 1: Tỉ lệ: 1: 200 000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với 200 000cm trên thực địa  = 2km

=>  7cm trên bản đồ ứng với: 7x 2km = 10km trên thực địa

Câu 2:360kinh tuyến và 181vĩ tuyến

18 tháng 4 2021

?

1 tháng 12 2021

sông chính là sông hồng

22 tháng 10 2021

C.Vĩ tuyến 

26 tháng 1 2022

\(B=30^oT,20^o\text{Đ}\\ D=40^oB,0^o\text{T}\\ C=0^oN,30^o\text{Đ}\\ A=20^oB,10^o\text{Đ}\)

26 tháng 1 2022

A. \(10^oĐ,20^oB\)

B.\(20^oT,30^oB\)

C.\(0^oN,30^oĐ\)

D.\(0^oT,40^oB\)

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn

• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

* Khác nhau giữa núi và đồi:

• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.

17 tháng 3 2022
18 tháng 12 2020

cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C nha 

cho 1like cho đáp án với tác giả ơi

18 tháng 12 2020

cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ đỉnh cao bao nhiêu thì lấy độ cao ấy nhân 0,6 chia 100 ra nhiệt độ giảm đi. sau đó lấy nhiệt độ ở chân núi trừ nhiệt độ giảm ấy