K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔPAM và ΔPAN có

PA chung

AM=AN

PM=PN

Do đó: ΔPAM=ΔPAN

b: Ta có: ΔPAM=ΔPAN

=>\(\widehat{MAP}=\widehat{NAP}\)

mà \(\widehat{MAP}+\widehat{NAP}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAP}=\widehat{NAP}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>PA\(\perp\)MN

 

a: Xet ΔABP vuông tại P và ΔACP vuông tại P có

AB=AC

AP chung

=>ΔABP=ΔACP

b: Xét tứ giác ABNC có

P là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hình bình hành

=>AB//NC

 

22 tháng 4 2023

Cảm ơn , còn câu C help me

1 tháng 7 2020

Ko  có hình làm sao bạn

1 tháng 7 2020

A B C G N M N K

a. Xét tam giác ABM và tam giác ACN có 

               góc A chung

              AB = AC [ vì tam giác ABC cân ]

             AM = AN [ \(AM=AN=\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)]

Do đó ; tam giác ABM = tam giác ACN [ c.g.c ]

b.Xét tam giác ANG và tam giác BNK có 

              NG = NK

             góc ANG = góc BNK [ đối đỉnh ]

            AN = BN [ vì N là tđ' của AB ]

Do đó ; tam giác ANG = tam giác BNK [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AGN = góc BKN [ ở vị trí so le trong ]

\(\Rightarrow\)AG // BK 

15 tháng 5 2021

undefined

14 tháng 4 2022

đoạn cm tam giác ade vuông bạn dùng tính chất j thế nói mik đc ko

9 tháng 3 2017

ai tra loi nhanh nhat se dc k nhe

18 tháng 5 2016

a) 

a)Sao lại chứng minh  tam giác ACD= tam giác DMA 

Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)

b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA

       MB=MD(gt)

       DMC=AMB(đđ)

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE

18 tháng 5 2016

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

$⇒⇒$⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

$⇒⇒$⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

=>ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

c: AB+BC=CD+BC>DB=2BM(ĐPCM)

24 tháng 3 2022

A) Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có :

      AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔AC2=BC2−AB2⇔AC2=BC2−AB2

⇔AC2=52−32⇔AC2=52−32

⇔AC2=25−9⇔AC2=25−9

⇔AC2=16⇔AC2=16

⇔AC=4