K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

A B C H M D E 4 9

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có

^B _ chung 

^BAC = ^BHA = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )

b, Xét tam giác HAB và tam giác HCA ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^HBA = ^HAC ( cung phụ ^BAH )

Vậy tam giác HBA ~ tam giác HCA ( g.g )

23 tháng 6 2021

c, Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cma )

\(\Rightarrow\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)( tỉ số đông dạng ) \(\Rightarrow AB^2=HB.BC\)

Lại có : \(BH+CH=4+9=13\)cm 

\(\Rightarrow AB^2=4.13=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

d, Xét tam giác AHE và tam giác ACH ta có : 

^A _ chung 

^AEH = ^AHC = 900

Vậy tam giác AHE ~ tam giác ACH ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AE}{AH}\Rightarrow AH^2=AE.AC\)(*)

Xét tam giác AHD và tam giác ABH ta có : 

^A _ chung 

^ADH = ^AHB = 900

Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(**)

Từ (*) ; (**) suy ra : \(AE.AC=AD.AB\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Xét tam giác AED và tam giác ABC ta có : 

^A _ chung 

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)( cmt )

Vậy tam giác AED ~ tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)(***) 

Lại có : tam giác HBA ~ tam giác HAC ( cmb )

\(\Rightarrow\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH=9.4=36\Rightarrow AH=6\)cm 

mà \(AH^2=AD.AB\)( cmt ) \(\Rightarrow AD=\frac{AH^2}{AB}=\frac{36}{2\sqrt{13}}=\frac{18\sqrt{13}}{13}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=169-52=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm

Thay vào (***) ta được : \(ED=\frac{AD.BC}{AC}=\frac{\frac{18\sqrt{13}}{13}.13}{3\sqrt{13}}=\frac{18}{3}\)cm 

e, mình có làm ở bên trên rồi nhé 

22 tháng 6 2021

Ps : Bn tự vẽ hình nhé, mk chỉ giải thôi ạ.

a)   Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HAB\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^O\)

\(\widehat{ABC}chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)( g - g )

b)  Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta CED\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^O\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta CED\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow AH.CD=AD.CE\)

c) Vì H là trung điểm của BD mà \(AH\perp BD\)

=> AH là đường trung trực của BD

\(\Rightarrow AB=AD\)

Mà : \(\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CE}{CD}\)

Vì \(\Delta ABC~\Delta HBA\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CA}{CB}\)

Do đó : \(\frac{CE}{CD}=\frac{CA}{CB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

Vì \(\Delta CED\)vuông 

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{CE.ED}{2}\)

\(AB//FK\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{KFH}\)

                       \(\widehat{AHB}=\widehat{FHK}=90^O\)

                        \(BA=HD\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta FHK\)

\(\Rightarrow HA=HF\)mà \(CH\perp AF\)

=> CH là đường trung trực AF \(\Rightarrow\Delta ACF\)cân tại C

Do đó : D là trọng tâm \(\Delta ACF\)

\(\Rightarrow CD=\frac{2}{3}CH\)

Mà \(\cos ACB=\frac{AC}{BC}=\frac{CH}{CA}=\frac{4}{5}\Rightarrow CH=\frac{32}{5}\Rightarrow CD=\frac{64}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{CE}{CD}=\frac{4}{5}\Rightarrow CE=\frac{256}{75}\)

\(ED=\sqrt{CD^2-CE^2}=\frac{64}{25}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{8192}{1875}\)

d)    Vì \(\Delta ACF\)cân tại C  \(\Rightarrow KE//AF\Rightarrow\widehat{EKF}=\widehat{AFK}\)

        Vì  HK là trung tuyến \(\Delta AFK\)\(\Rightarrow\widehat{AFK}=\widehat{HKF}\)

Do đó : \(\widehat{HKF}=\widehat{EKF}\)

=> KD là phân giác \(\widehat{HKE}\)

                                                                                                                                                           # Aeri # 

1 tháng 7 2016

\(a,x^2-2x=0< =>x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là.....

\(b,x^2-7x-10=0< =>x^2-2x-5x-10=0< =>x\left(x-2\right)-5\left(x+2\right)=0\)

bn xem lại đề câu b, chút

1 tháng 7 2016

a) <=> x*(x-2)=0

x=0 hoa8c5  x=2

b) luo7i2

g: \(x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-3\right)\)

h: \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)

i: \(x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)

k: \(m\left(x-3\right)-n\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(m-n\right)\)

l: \(5x-10=5\left(x-2\right)\)

6 tháng 10 2021

\(a)5m-5n=5(m-n)\\b) -2x-2y=-2(x+y)\\c)-7+7y=-7(1-y)\\d)10x^3-15x^2=5x^2(2x-3)\\e) x^2-xy=x(x-y)\\f)9x^4-6x^2=3x^2(3x^2-2)\\g)x(x-5)-3(x-5)=(x-3)(x-5)\\h)x(x-y)-2(y-x)=x(x-y)+2(x-y)=(x+2)(x-y)\\i)x(x+3)+5(3+x)=(x+5)(x+3)\\k)m(x-3)+n(3-x)=m(x-3)-n(x-3)=(m-n)(x-3)\\l)5x-10=5(x-2) \)

4 tháng 10 2021

a) Xét tứ giác BDCE có:

BD//CE(cùng vuông góc AB)

BE//CD(cùng vuông góc AC)

=> BDCE là hình bình hành

b) Ta có: BDCE là hình bình hành

=> 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà M là trung điểm BC

=> M là trung điểm DE

c) Gỉa sử DE đi qua A

Xét tam giác ABD và tam giác ACD lần lượt vuông tại B và C có:

AD chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(BDCE là hình bình hành)

=> ΔABD=ΔACD(ch-gn)

=> AB=AC

=> Tam giác ABC cân tại A

d) Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(tổng 4 góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}=360^0-\widehat{B}-\widehat{C}-\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=360^0-90^0-90^0-\widehat{D}=180^0-\widehat{D}\)

10 tháng 8 2016

bài này khó quá bạn ạ

12 tháng 8 2016

bạn lên học 24 đi nhiều người giỏi lắm . t hen

16 tháng 4 2017

Ta có :

C = (x2 - 2xy + y2) + ( y2 – 4y+4)+1 = (x –y)2 + (y -2)2 + 1 Vì (x – y)2 ≥ 0 ; (y-2)2 ≥ 0 Do vậy: C ≥ 1 với mọi x;y Dấu “ = ” Xảy ra khi x-y = 0 và y-2 =0 ⇔ x=y =2 Vậy: Min C = 1 khi x = y =2

7 tháng 12 2020

A=x2+5y2-2xy+2x-6y+5

=(x2-y2+1-2xy+2x-2y)+(4y2-8y+4)

=(x-y+1)2+(2y-2)2
Ta thấy (x-y+1)2≥0 ∀xy
(2y-2)2≥0 ∀y

⇒(x-y+1)2+(2y-2)2≥0 ∀xy
hay A≥0
Dấu "=" xảy ra ⇔ {x-y+1=0
{2y-2=0

⇔{x-1+1=0
{y=1

⇔{x=0
{y=1
Vậy MinA=0⇔x=0,y=1

21 tháng 7 2016

Kéo dài AB ta được tia Ax và By (Ax và By song song với CD)

Vì AE là tia phân giác của \(\widehat{xAD}\) nên \(\widehat{xAE}=\widehat{EAD}=\frac{1}{2}.\widehat{xAD}\)

Ta có Ax//ED => \(\widehat{xAE}=\widehat{AED}\) ( số le trong )

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

=> ΔAED cân tại D

Cmtt ta có ΔBCF cân tại C

b) \(DM\perp AE\) hay DM là đường cao trong ΔAED

Mà ΔAED cân tại D nên DM cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAED

=> M là trung điểm của AE

Cmtt ta có N là trung điểm của BF

Xét hình thang ABFE có 

                         M là trung điểm của AE

                         N là trung điểm của BF

=> MN là đường trung bình của hình thang ABFE

=>. MN//AB

Bạn tự vẽ hình nhé

Chúc bạn làm bài tốt

22 tháng 7 2016

c) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABFE 

=> \(MN=\frac{AB+EF}{2}\)

=> \(AB+FE=2.MN=2.20=40\)

=> \(AB+CD+ED+CF=40\)

Vì ΔADE cân tại D nên ED = AD

Vì ΔBCF cân tại C nên BC = CF

Hay AB + CD + AD + BC = 40

=> chu vi hình thang ABCD là 40 cm

Chúc bạn làm bài tốt          

22 tháng 7 2016

a)xet tg dae có:  kéo dai AB ve 2 phia dat ten la xy AE cung la phan giac cua goc xad, nen

goc xae=ead = aed (tg ade cân tai d) 

tuong tu tg cbf co; ybf= fbc=bfc => tg cbf can tai c

b) mn la dg trung bình cua abcd nên mn//ab

vi tg dae can nên am= me

tg cbf cân nên bn=nf

c) k tính dc cạnh bên, biet tong 2 day = 20.2 = 40cm