K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

8 tháng 3 2020

\(\frac{12x^2+30x-21}{16x^2-9}-\frac{3x-7}{3-4x}=\frac{6x+5}{4x+3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\pm\frac{3}{4}\)

\(< =>\frac{12x^2+30x-21}{\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)}+\frac{3x-7}{4x-3}=\frac{6x+5}{4x+3}\)

\(=>12x^2+30x-21+\left(3x-7\right)\left(4x+3\right)=\left(6x+5\right)\left(4x-3\right)\)

\(< =>12x^2+30x-21+12x^2-19x-21=24x^2+2x-15\)

\(< =>24x^2+11x-42=24x^2+2x-15\)

\(< =>24x^2+11x-42-24x^2-2x+15=0\)

\(< =>9x-27=0\)

\(< =>x=3\left(TM\right)\)

Tập nghiệm phương trình \(S=\left\{3\right\}\)

8 tháng 3 2020

\(\frac{12x^2+30x-21}{\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)}\)-\(\frac{3x-7}{3-4x}\)=\(\frac{6x+5}{4x+3}\)

\(\frac{12x^2+30x-21}{\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)}\)+\(\frac{\left(3x-7\right)\left(4x+3\right)}{\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)}\)=\(\frac{\left(6x+5\right)\left(4x-3\right)}{\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)}\)

12x2+30x-21+12x2-28x+9x-21=24x2+20x-18x-15

12x2+12x2-24x2+30x-28x+9x-20x+18x=21+21-15

-9x =27

x =\(\frac{27}{-9}\)

x =-3

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

5 tháng 1 2017

2x(8x-1)2(4x-1)= 9

<=> 2x(64x2-16x+1)(4x-1)=9

<=>(128x - 32x+ 2x)(4x-1)=9

<=>512x4 - 256x3 + 40x2  - 2x=9

<=>64x- 32x3 + 5x- 0,25x - 1,125=0

<=>64x3(x-0,5) + 5x(x-0,5) + 2,5x  -0,25x - 1,125 = 0

<=> (x-0,5)(64x3 + 5x - 2,25) = 0

<=> (x-0,5)(64x3  + 16x- 16x- 4x + 9x - 2,25)=0

<=>(x-0,5)[64x2 (x + 0,25 ) -16x(x + 0,25) + 9(x + 0,25) = 0

<=> (x-0,5)(x+0,25)(64x-16x +9) = 0  (vì 64x-16x +9 > 0)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-0,5=0\\x+0,25=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-0,25\end{cases}}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là S={\(\frac{1}{2}\) ; \(\frac{-1}{4}\)}

17 tháng 11 2023

\(\dfrac{4x+2}{4x-2}+\dfrac{3-6x}{6x-6}\left(dkxd:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{3\left(1-2x\right)}{6\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2x-2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{4x^2-6x+2}\)

8 tháng 7 2018

không nhé

(2x+1)(4x^2-xy+1)-(8x^3-1)

= ((2x)^3 -1) - ( 8x^3 - 1 ) = 0

Vậy là không phụ thuộc vào biến nhé bạn

a: \(\Leftrightarrow4\left(2x+1\right)-3\left(6x-1\right)=2x+1\)

=>8x+4-18x+3=2x+1

=>-10x+7=2x+1

=>-12x=-6

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow4x^2-12x+7x-21-x^2=3x^2+6x\)

=>5x-21=6x

=>-x=21

hay x=-21

27 tháng 7 2023

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

27 tháng 7 2023

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}