K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Biểu thức luôn có giá trị dương

Ta có: \(3x^2+2x-5\)

\(=3\left(x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(=3\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{16}{9}\right)\)

\(=3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{16}{3}\ge-\dfrac{16}{3}\forall x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{16}{3}}\le\dfrac{1}{\dfrac{-16}{3}}=\dfrac{-3}{16}\forall x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{16}{3}}\ge\dfrac{3}{16}>0\forall x\)(đpcm)

 

NV
8 tháng 7 2021

\(K=-\dfrac{1}{2}x^2-x-1=-\dfrac{1}{2}\left(x^2+2x+1\right)-\dfrac{1}{2}\)

\(K=-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)^2-\dfrac{1}{2}\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)^2\le0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)^2-\dfrac{1}{2}< 0\) ; \(\forall x\)

\(\Rightarrow K< 0\) với mọi x

8 tháng 7 2021

\(K=\dfrac{-1}{2x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{-1}{2x^2-2.\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.\sqrt{2}x+\left(\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2+\dfrac{9}{8}}\)

\(=\dfrac{-1}{\left(\sqrt{2}x+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2+\dfrac{9}{8}}\)

Biểu thức dưới mẫu luôn luôn dương 

=> Giá trị của K < 0

8 tháng 7 2021

Em xin lỗi nhưng nó là -1/2.x^2 -x -1 em viết thiếu dấu ạ

 

22 tháng 11 2016

Bạn áp dụng bất đẳng thức sau để giải : 
1/x + 1/y >= 4/(x+y) (cái này thì dẽ chứng mình thôi, dùng cô si cho 2 số đó, tiếp tục dùng cô si dưới mẫu là ra) (*) 

Áp dụng kết quả đó ta có 
1/ (2x +y+z) = 1/(x+ y+z+x) <= 1/4 *[ 1/(x+y) + 1/(y+z)] 
rồ tiếp tục áp dụng kết quả (*) ta lại có 
1/4 *[1/(x+y) + 1/(y+z)] <= 1/16 *( 1/x + 1/y + 1/z + 1/x) 
Tương tự ta có 1/(2y + x +z) <= 1/16 *(1/x+1/y +1/z + 1/y) 
Cái cuối cùng cũng tương tự như vậy 

22 tháng 11 2016

Bạn áp dụng bất đẳng thức sau để giải : 
1/x + 1/y >= 4/(x+y) (cái này thì dẽ chứng mình thôi, dùng cô si cho 2 số đó, tiếp tục dùng cô si dưới mẫu là ra) (*) 

Áp dụng kết quả đó ta có 
1/ (2x +y+z) = 1/(x+ y+z+x) <= 1/4 *[ 1/(x+y) + 1/(y+z)] 
rồ tiếp tục áp dụng kết quả (*) ta lại có 
1/4 *[1/(x+y) + 1/(y+z)] <= 1/16 *( 1/x + 1/y + 1/z + 1/x) 
Tương tự ta có 1/(2y + x +z) <= 1/16 *(1/x+1/y +1/z + 1/y) 
Cái cuối cùng cũng tương tự như vậy 

19 tháng 2 2023

`1/9(x-3)^2-1/25(x+5)^2=0`

`<=>(1/3x-1)^2-(1/5x+1)^2=0`

`<=>(1/3x-1-1/5x-1)(1/3x-1+1/5x+1)=0`

`<=>(2/15x-2). 8/15x=0`

`<=>2/15x-2=0` hoặc `8/15x=0`

`<=>x=15`         hoặc `x=0`

Vậy `S=`{`15;0`}

4 tháng 11 2018

a) \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3-x\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

b) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x+8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(0x+10\right)^2=0\)

=> Phương trình vô nghiệm

4 tháng 11 2018

phần a bạn có viết đề sai không zợ ???

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

12 tháng 10 2021

\(=\left(x-y\right)^2-9=\left(x-y-3\right)\left(x-y+3\right)\)

12 tháng 10 2021

\(x^2-2xy-9+y^2=\left(x^2-2xy+y^2\right)-9=\left(x-y\right)^2-3^2=\left(x-y-3\right).\left(x-y+3\right)\)

1 tháng 2 2020

1) \(x^4-2x^2-144x+1295=0\)

\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề thử xem nhé !

2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^2+x^3+x^2+4x-6x^2-6x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+4\right)+x\left(x^2+x+4\right)-6\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\left(tm\right)\)

hoặc   \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-3;2\right\}\)

3) \(x^4-2x^3+4x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^3-3x^2+7x^2+7x-10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-3x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-3x^2+7x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+2x+5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

hoặc \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là :\(S=\left\{-1;2\right\}\)