K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8

Gọi số học sinh nam của lớp đó là `a` (học sinh)

Số học sinh nữ của lớp đó là `b` (học sinh) 

ĐK: `0<a,b<43` và `a,b∈N` 

Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 3 hs nên ta có pt:

`a-b=3(1)` 

Số học sinh của lớp là 43 học sinh nên ta có pt:

`a+b=43(2) `

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=43\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=46\\b=a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=23\\b=23-3=20\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

29 tháng 5 2020

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

8 tháng 1 2018

Gọi số HS nam của nhóm là x  x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 ,  số HS nữ là 15-x 

Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên

Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,

Mỗi HS nữ trồng được  36 15 − x  cây.

Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có

30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6        (t  /  m)  

Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.

15 tháng 4 2018

Số hs nam là: 

\(9:\frac{3}{7}=21\)  học sinh

Số hs nữ là:

\(35-21=14\) học sinh

Tỉ số phần trăm là :

\(14:35.100=40\%\)

15 tháng 4 2018

14 học sinh nữ

40% số học sinh cả lớp

15 tháng 4 2018

số học sinh nam của lớp 6a là

9:3x7=21(ban)

a,số học sinh nữ của lớp 6a là

35-21=14(ban)

tỉ số % số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp là

14:35=0.4=40%

đáp số :â, 14 bạn;b,40%

17 tháng 5 2023

trong lớp 9 A, số học sinh nữ bằng 70% số học sinh nam ,nếu lớp giảm 1 học sinh nam thì số học sinh nữ bằng 42% tổng số học sinh của lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?

23 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

23 tháng 5 2018

lớp 9a có số h/s nam là

50:(3+2)*3=30(h/s)

lớp 9a có số h/s nữ là

50-30=20(h/s)

đs:

nam:30h/s

nữ :20h/s

(ủa  chị ơi mà đây là toán đại trà lớp 4 mà, có phải lớp 9 đâu)

23 tháng 5 2018

nam:30;nữ:20