K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: Bài 2 Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: Bài 3 Cho oxit sắt X hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1

Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:

Bài 2

Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:

Bài 3

Cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt cloruA. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủA. X có công thức nào sau đây?

Bài 4

Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxi sắt này là:

Bài 5

Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:




2

1) nAgCl = 0,03 mol = nCl trong muối sắt

=> mCl = 1,065g => mFe = m muối - mCl = 1,625 - 1,065 = 0,56g

=> nFe = 0,01 mol

nFe : nCl = 1:3 => FeCl3

2) nOH- : nH3PO4 = 1,375 => muối tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4

Gọi số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 lần lượt là a, b. Ta có hệ:

bảo toàn Na: a + 2b = 0,0275

Bảo toàn P: a + b = 0,02

=> a, b

Bài 1

Fe3O4

Bài 2

Fe3O4

Bài 3

Fe2O3

Bài 4

FeO

Bài 5

Fe3O4

27 tháng 12 2019

Đáp án A

1mol Fe → 1 mol oxit sắt → CT có chứa 1 nguyên tử Fe

→ CT: FeO

20 tháng 6 2018

Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy

PTHH ; \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (1)

\(56x+16y\left(g\right)\)________________ymol

__11,6g____________________0,2mol

Vì Ca(OH)2 dư nên xảy ra pư tạo muối TH

\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=0,2mol\)

(1) => 11,2x + 3,2y = 11,6y

=> 11,2x = 8,4y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH là Fe3O4

Câu 1 có thiếu đề ko bạn?

20 tháng 6 2018

Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy

\(PTHH:\left(\dfrac{0,03}{y}\right)Fe_xO_y+2yHCl\left(0,06\right)\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_X=\dfrac{1,6}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTTh của X là Fe2O3

15 tháng 8 2019

a) 2Cu + O2 ---to---> 2CuO

b) 3Fe + 2O2 ---t0---> Fe3O4

c) 4P + 5O2 ---t0---> 2P2O5

d) CaCO3 ---to---> CaO + CO2

e) 4FeS2 + 11O2 ---t0---> 2 Fe2O3 + 8SO2

f) 2KMnO4 ---t0---> MnO2+ O2 + K2MnO4

2KClO3 ---t0---> 2KCl + 3O2

a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO

b) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

c) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) P2O5

d) CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

e) 4FeS2 + 11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 8SO2

f) 2MnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 +O2

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc) a) Tính % khối lượng các oxit trong A b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol...
Đọc tiếp

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc)

a) Tính % khối lượng các oxit trong A

b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe2O3 và FeO

2. Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dđ và phần không tan E. Cho E vào ddHCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và ddH

Xác địng thành phần các chất B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra

1
7 tháng 7 2017

2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO

- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

- Khí F : CO2, CO

- Chất rắn G không tan : Cu

- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.

7 tháng 7 2017

mk đang k hiểu chỗ khí F. Bạn xem đề bài khí F thu được ở trên hay ở dưới nha

Giúp mình nha !!!!!!!! Cảm ơn nhiều<3 Bài 1: Lập PTHH : a) Kẽm oxit + Axit Nitric b) Bari hidroxit + Axit Sunfuarơ c) Đồng (II) Oxit + Axit Nitric d) Sắt + Axit Sunfuric e) Nhôm oxit + Axit Clohidric f) Nhôm + Axit Clohidric Bài 2:Hòa tan hoàn toàn 18,8g Kali oxit vào nước thì thu được 1,5 lít dung dịch A. a) Xác định nồng độ M dd A thu được? b)Muốn trung hòa hoàn toàn dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,2M c) Tính nồng...
Đọc tiếp

Giúp mình nha !!!!!!!! Cảm ơn nhiều<3

Bài 1: Lập PTHH :

a) Kẽm oxit + Axit Nitric

b) Bari hidroxit + Axit Sunfuarơ

c) Đồng (II) Oxit + Axit Nitric

d) Sắt + Axit Sunfuric

e) Nhôm oxit + Axit Clohidric

f) Nhôm + Axit Clohidric

Bài 2:Hòa tan hoàn toàn 18,8g Kali oxit vào nước thì thu được 1,5 lít dung dịch A.

a) Xác định nồng độ M dd A thu được? b)Muốn trung hòa hoàn toàn dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,2M c) Tính nồng độ % dd muối Sunfat tạo thành. Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng. Bài 4:Hòa tan một lượng sắt vào 250ml dung dịch H2SO4 vừa đủ để thấy thoát ra 16,8 lít khí H2(đktc) a) Tính mFe đã phản ứng b)Xác định nồng độ M của dd H2SO4 tham gia c)Tính nồng độ % của dd muối sắt thu được ( d=1,1g/ml)

4
12 tháng 7 2017

Bài 2

---------------------------------------------------------------Bài làm -----------------------------------------------------------

Theo đề bài ta có : nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\) (DD A )

0,2mol..................0,4mol

a) Nồng độ mol của dung dịch KOH là : \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,27\left(M\right)\)

b) Ta có PTHH :

\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)

0,4mol........0,2mol..........0,2mol

=> V\(_{H2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(lit\right)\)

c) Ta có :

mct = mK2SO4 = 0,2.174 = 34,8 (g)

Câu c thiếu đề nên ko thể làm tiếp được

12 tháng 7 2017

Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng.

Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2\uparrow\)

0,1mol.......0,2mol..........................0,1mol

(2) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)

0,1mol.............0,2mol

Ta có : mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) => mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1(g) => nZnO = 0,1 (mol)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%mZnO=100\%-44,52\%=55,48\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(nHCl=nHCl_{\left(1\right)}+nHCl_{\left(2\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)

Vậy...............