K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016


\(\frac{hc}{\lambda_{min}}= |e|U\)=> \(U = \frac{hc}{|e|\lambda_{min}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.6,8.10^{-11}}= 18,3.10^3 V = 18,3 kV.\)

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T,...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình ti một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cgồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phi thực hiện các bước:

a) Treo con lc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường

b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T, lp lại phép đo 5 ln

c) Kích thích cho v ật dao động nhỏ

d) Dùng thước đo 5 lần chiu dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật

 

e) Sử dụng công thức g ¯   =   4 π 2 l ¯ T ¯ 2  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó

f) Tính giá trị trung bình  l ¯   v à   T ¯

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A.a, b, c, d, e, f

B.a, d, c, b, f, e

C.a, c, b, d, e, f

D.a, c, d, b, f, e

1
17 tháng 9 2018

Đáp án B

8 tháng 5 2017

Theo đề ta có:

hf = A + Wđmax (1)

3.hf = A + 9 Wđmax (2)

Trừ (2) cho (1) vế theo vế ta có:

2hf = 8Wđmax hf = 4 Wđmax (3)

Thay (3) vào (1) ta có: A = hf – Wđmax = 3Wđmax.

5hf = A + k2.Wđmax

5.4Wđmax = 3Wđmax + k2.Wđmax k2 = 17.

k = 17

Chọn đáp án C.

28 tháng 6 2017

Đáp án C

+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB  (a) sai

+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều  a và v cùng dấu  (b) đúng

+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng  → (c) sai

+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần  →  (d) sai

+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng  →  (e) sai

+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x     =   ω 2 A  giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x     =   - ω 2 A →  (f) sai

6 tháng 8 2017

Các phát biểu:

+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng →  (a) sai.

+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng →  (b) đúng.

+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (c) sai.

+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần →  (d) sai.

+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (e) đúng.

+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên →  (f) đúng.

→  Vậy số phát biểu đúng là 3.

Đáp án C

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp  V

 

thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:

A. 120 V.

B. 90 V

C. 105 V.

D. 85 V

1
17 tháng 12 2017

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y   =   40 1 , 5   =   30  

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D  sớm pha hơn u M N  một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y .

 => với 

+ Cảm kháng của cuộn dây 

+ Với  u M N  sớm pha  0 , 5 π  so với  u N D    

→ φ x   =   30 0

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

+ Sử dụng bảng tính Mode  7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x  có giá trị lân cận 90 V