K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan, các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.

Các nước đế quốc đều thi hành chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã man.

Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, dành độc lập dân tộc.

Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đều thất bại, song phong trào vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này.

3 tháng 12 2018

Điểm chung là : 

+) Đầu thế kỉ 20 , hầu hết các  nước ĐN á đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân .

+) Sâu thất bại của phong trào Cần Vương thì tầng lớp tri thức đều  muốn vận động Cách mạng theo hướng 

dân chủ tư sản 

~ nó ngắn gọn  z thui bn ~

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

17 tháng 12 2017

giup mik vs moi nguoi.

20 tháng 11 2014

gọi I là trung điểm AD

xét tam giác ACD có EI là đường trung bình nên IE song song CD và bằng 1/2 CD

xét trường hợp 1 EF cắt OA tại K ko thuộc tia Ox và cắt Oy tại Q thuộc Oy

có EI song song CD nên IEF=FQD

tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác ABD nên IF song song AB và bằng 1/2 AB 

AB=CD nên IE=IF 

tam giác IEF cân tại I

ta có IF song song AB nên IF song song OK

INK= KNI

IMN = NQD = OQK 

nên tam giác OKQ cân tại O có Ot là phân giác góc ngoài tại O nên Ot song song KQ hay song song MN

trường hợp còn lại làm tương tị

chỗ Ot là phân giác ngoài ban tự chứng minh song song đi dễ mà 

29 tháng 9 2015

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD 
mà AK=1/2AB(gt)
      IC=1/2DC(gt)  
nên tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

Do đó AI // CK(hai cạnh đối của hình bình hành)

b) ∆DCN có DI = IC(gt)
                   IM // CN(IA//KC,M thuộc AI,N thuộc KC)
 vậy M là trung điểm của DN=>DM = MN(1)

Xét ∆ABM ta có AK=KB(gt)
                        NK//MK(AI//KC,M thuộc AI,N thuộc KC) => N là trung điểm của MB=> NM=NB (2)

từ (1)+(2)=> DM = MN = NB