K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Địa hình nước ta đa dạng, phổ biến và quan trọng nhất là địa hình đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (địa hình dưới 1000m chiếm tới 85%).

Đáp án cần chọn là: D

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

22 tháng 12 2021

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

13 tháng 10 2019

- Vì đồi núi chiếm tới 3/4 lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô cao trên mặt đồng bằng (núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, sầm Sơn, Bà Đen, Bảy Núi,...).

- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện các đai cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới núi hung bình, đai ôn đới núi cao,...).

- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội. Vùng đồi núi có những thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái,... nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn ưu ngại về đầu tư phát triển kinh tế, về giao thông vận tải,... Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn so với các vùng khác.

13 tháng 3 2022

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

13 tháng 3 2022

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

16 tháng 3 2022

Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là ?

A. Đồi

B. Cao nguyên

C.Núi thấp

D. Bán bình nguyên 

I.Trắc nghiệm1. Địa hình Châu Á chủ yếu làA. hệ thống núi và sơn nguyên cao trung bình.B. hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng cao.C. hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới.D. hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và  nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.2. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á (2002) làA. 1,0% B. 1,3% C. 1,4% D. 2,4%3 Hai khu vực  điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm

1. Địa hình Châu Á chủ yếu là

A. hệ thống núi và sơn nguyên cao trung bình.

B. hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng cao.

C. hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới.

D. hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và  nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

2. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á (2002) là

A. 1,0% B. 1,3% C. 1,4% D. 2,4%

3 Hai khu vực  điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á là

A. Đông Á và Đông Nam Á.             B. Đông Á và Nam Á.

C. Nam Á và Đông Nam Á.               D. Trung Á và Nam Á.

4. Chủng tộc Môngôlôit ở Châu Á phân bố tập trung ở các khu vực 

A. Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á. B. Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á.

C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. D. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

5. Sông ngòi Bắc Á không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Mùa xuân, băng tuyết tan. B. Sông thường gây ra lũ băng lớn.

C. Các sông chảy theo hướng từ nam lên bắc. D. Mạng lưới sông thưa thớt.

6. Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy cho biết dân số Châu Á năm 2002 tăng gấp bao nhiêu lần năm 1800?

Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002

Số dân (Triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766

A. 6,2 B. 6,3

C. 6,4 D. 6,5

7.  Diện tích Châu Á là 44,4 triệu km2, dân số Châu Á năm 2002 là 3.766 triệu người, vậy mật độ dân số trung bình là

A. 85 người/km2.             B. 10 người/km2.

C. 75 người/km2.             D. 50 người/km2.

 8. Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa ở Thượng Hải (Trung Quốc)

Tháng

Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt độ (0C) 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8

Lượng mưa (mm) 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37

Mùa đông ở Thượng Hải kéo dài từ tháng

A.  8 đến tháng 4 năm sau B. 9 đến tháng 5 năm sau

C. 10 đến tháng 4 năm sau D. 11 đến tháng 3 năm sau

9. Chiều dài Bắc – Nam của Châu Á là:

A. 8200km.              B. 8350km.                 C. 8500km.                 D.  8600km

10. Châu Á tiếp giáp  với châu lục nào sau đây:

A. châu Âu và châu Phi            B. châu Âu và châu Mĩ

C. châu Mĩ và châu Đại Dương            D. châu Phi và châu Mĩ

11. Các núi và sơn nguyên ở châu Á tập trung

A. vùng phía đông châu Á.                                  B. vùng trung tâm châu Á.

C. vùng phía bắc châu Á.                                   D. vùng phía tây châu Á. 

12. Sông Mê Công bắt nguồn từ khu vực nào của châu Á?

A. Sơn nguyên Iran                                                     B. Sơn nguyên Tây Tạng

C. Sơn nguyên Trung Xibia                                        D. Sơn nguyên Mông Cổ

13. Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

A.Ô-xtra-lô-ít      B.Ơ-rô-pê-ô-ít                    C.Môn-gô-lô-ít D.Nê-grô-ít.

14. Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?

A. A-rập-xê-út      B.Trung Quốc                      C.Ấn Độ D. Pa-ki-xtan

15. Việt Nam nằm trong nhóm nước

A. có thu nhập thấp B. thu nhập trung bình dưới

C. thu nhập trung bình trên D. thu nhập cao.

16. Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới?

A. Thái Lan, Việt Nam                                          B. Trung Quốc, Ấn Độ   

C. Ấn Độ, Mông Cổ                                     D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

17. Rừng nhiệt nhiệt đới ẩm của châu Á phân bố ở khu vực có khí hậu:

A. Gió mùa               B. Lục địa.                    C. Hải Dương              D. Ôn đới.

28. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu:

A. Ôn đới lục địa        B. Ôn đới hải dương       C. Nhiệt đới gió mùa       D. Nhiệt đới khô

19.  Sông Mê Công bắt nguồn từ khu vực nào của châu Á?

A. Sơn nguyên Iran                                                     B. Sơn nguyên Tây Tạng

C. Sơn nguyên Trung Xibia                                        D. Sơn nguyên Mông Cổ

20. Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

A.Ô-xtra-lô-ít      B.Ơ-rô-pê-ô-ít                    C.Môn-gô-lô-ít D.Nê-grô-ít.

21. Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?

A. A-rập-xê-út      B.Trung Quốc                      C.Ấn Độ D. Pa-ki-xtan

22.Việt Nam nằm trong nhóm nước

A. có thu nhập thấp B. thu nhập trung bình dưới

C. thu nhập trung bình trên D. thu nhập cao.

23. Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới?

A. Thái Lan, Việt Nam                                          B. Trung Quốc, Ấn Độ   

C. Ấn Độ, Mông Cổ                                     D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

24. Chọn các từ, cụm từ: “giảm, dân số, ổn định, phát triển, đông nhất, ít nhất, khá cao” điền vào câu sau cho đủ ý:

Châu Á có dân số …(1)… chiếm 61% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên so với các châu lục khác …(2)…, chỉ đứng sau Châu Phi và đạt mức trung bình của thế giới. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của các nước Châu Á đã …(3)… đáng kể do thực hiện chính sách ..(4).. nhưng chưa đến giai đoạn ổn định như các nước phát triển châu Âu.

II. Tự luận

- Xem cách vẽ biểu đồ cột và nhận xét biểu đồ

- Dựa lược đồ H. 2.1 (SGK) nhận xét và giải thích sự phân bố khí hậu Châu Á

- Đặc điểm nhiệt độ, mưa qua biểu đồ khí hậu  (trang 9, SGK)

- Quan sát H6.1 SGK. Giải thích nguyên nhân sự phân bố

- So sánh thành phần chủng tộc của Châu á và Châu Âu

 

 

1
18 tháng 11 2021

1-d 2-b 3-c 4-c 5-d 7-a 9-c 10-a 11-b 12-b 13-c 15-b 16-b 17-cận nhiệt 28-c