K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2022

A B C D M H F E K

a/ 

Xét tg vuông AHE và tg vuông AHF có

AH chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

=> tg AHE = tg AHF (hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> AE=AF

b/ Từ B dựng đường thẳng // EF cắt AC tại K, xét tg AEF có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\) (talet trong tg) mà AE=AF (cmt) (1)

=> AB=AK (2)

BE=AE-AB (3) KF=AF-AK (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => BE=KF

Xét tg BCK có

MF//BK

MB=MC

=> KF=CF (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh đồng thời đi qua trung điểm cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> BK=CF

 

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

AB=AC
góc BAE chung

=>ΔAEB=ΔADC

=>AE=AD

b: Xet ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

16 tháng 11 2017

Cho hình bình hành MNPQ. Biết MN//PQ, MQ//NP. Chứng minh rằng MN=PQ, MQ=NP, góc Q=góc N

29 tháng 7 2017

ahihi DồKết quả hình ảnh cho ban làm rớt nà     ahihi đồ chó

30 tháng 7 2017

bn có bị j ko z

a: Xet ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE
c: ΔBAD=ΔBED

=>góc BAD=góc BED=90 độ

=>DE vuông góc BC

AD=DE

DE<DC

=>AD<DC

d: góc HAE+góc BEA=90 độ

góc CAE+góc BAE=90 độ

=>góc HAE=góc CAE

=>AE là phân giác của góc HAC

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại D(gt)

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(Định lí ba đường phân giác)

Suy ra: D cách đều ba cạnh của tam giác ABC

hay DM=DK=DN(Đpcm)