K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 5 2022

b) Phương trình (1) có hai nghiệm \(x_1,x_2\) do có hệ số \(ac=1.\left(-8\right)=-8< 0\).

Theo định lí Viete ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2-m\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)=x_1^2x_2^2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=x_1^2x_2^2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2+1\)

\(=64-\left(m-2\right)^2-16+1=49-\left(m-2\right)^2\le49\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(m-2=0\Leftrightarrow m=2\).

Vậy \(m=2\) thỏa mãn ycbt. 

 

27 tháng 3 2022

......

15 tháng 3 2022

Ta có \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2ab}=a-\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-b}{2}\)(áp dụng cosi cho \(a^2+b^2\ge2ab\))

\(\dfrac{b^3}{b^2+1}=b-\dfrac{b}{b^2+1}\ge b-\dfrac{b}{2b}=b-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2b-1}{2}\)(áp dụng cosi cho\(b^2+1\ge2b\))

\(\dfrac{1}{a^2+1}=1-\dfrac{a^2}{a^2+1}\ge1-\dfrac{a^2}{2a}=1-\dfrac{a}{2}=\dfrac{2-a}{2}\)( áp dụng cosi cho \(a^2+1\ge2a\))

Cộng vế theo vế 

\(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+1}+\dfrac{1}{a^2+1}\ge\dfrac{2a-b+2b-1+2-a}{2}\)\(\ge\dfrac{a+b+1}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1

15 tháng 3 2022

undefined

16 tháng 9 2021

\(1,\\ ĐKXĐ:6-3x>0\Leftrightarrow-3x>-6\Leftrightarrow x< 2\)

\(2,A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\\ A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}-\left|\sqrt{2}-\sqrt{3}\right|\\ A=\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\\ A=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}=0\)

16 tháng 9 2021

Nice

29 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

29 tháng 12 2021

Có cách khác k ạ tại em chx học tứ giác nội tiếp

c: Ta có: \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

30 tháng 10 2021

C1: B

C2: A

a: \(=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

b: \(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=3\sqrt{5}-1\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

d: =-căn 5

e: \(=\sqrt{3}-\sqrt{3}+1=1\)

k:=12-5*2=12-10=2