K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó 

31 tháng 12 2019

Chọn A

17 tháng 6 2019

Đáp án A

Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ

3 tháng 1 2018

Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

Đáp án C

28 tháng 12 2015

minh ko hieu cho lam

29 tháng 12 2015

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

28 tháng 2 2019

Đáp án C

+ Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

24 tháng 10 2019

Đáp án C

Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ trong phản ứng hạt nhân

2 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy không có cách nào để tăng hằng số phóng xạ λ

29 tháng 9 2017

Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ trong phản ứng hạt nhân

Đáp án C