K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Hình như sai đề :) T sửa lại nhé

\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{22}>\frac{1}{2}\)

B có 11 số hạng

Ta có: \(\frac{1}{12}>\frac{1}{22}\)

           \(\frac{1}{13}>\frac{1}{22}\)

               ............

             \(\frac{1}{22}=\frac{1}{22}\)

\(\Rightarrow B>\left(\frac{1}{22}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{22}\right)=\frac{11}{22}=\frac{1}{2}\)

30 tháng 3 2019

\(D=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}< 2\)

Ta có: \(\frac{1}{5}=\frac{1}{5};\frac{1}{6}< \frac{1}{5};...;\frac{1}{10}< \frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{10}< (\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5})=\frac{6}{5}\)(1)

Lại có: \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11};\frac{1}{12}< \frac{1}{11};\frac{1}{13}< \frac{1}{11};...;\frac{1}{17}< \frac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{17}< (\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11})=\frac{7}{11}\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow D< \frac{6}{5}+\frac{7}{11}=\frac{101}{55}< \frac{110}{55}=2\) 

P/s: Hoq chắc :<

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

BÀI 1

a,  \(5\times\frac{-7}{10}=\frac{-35}{10}=\frac{-7}{2}\)

b,  \(\frac{4}{5}\times\frac{-7}{10}=\frac{-28}{50}=\frac{-14}{25}\)

c,  \(\frac{4}{9}+\frac{4}{3}\times\frac{16}{4}=\frac{4}{9}+\frac{16}{3}=\frac{52}{9}\)

d,  \(\frac{11}{22}-\frac{3}{9}\times\frac{14}{21}=\frac{11}{22}-\frac{2}{9}=\frac{55}{198}=\frac{5}{18}\)  

BÀI 2

\(A=\frac{6}{13}\times\frac{5}{7}+\frac{6}{13}\times\frac{2}{7}+\frac{17}{13}\)

\(A=\frac{30}{91}+\frac{12}{91}+\frac{17}{13}\)

\(A=\frac{30}{91}+\frac{12}{91}+\frac{119}{91}\)

\(A=\frac{161}{91}=\frac{23}{13}\)

\(B=\frac{11}{15}\times\frac{4}{11}+\frac{11}{15}\times\frac{5}{11}+\frac{11}{15}\times\frac{2}{11}\)

\(B=\frac{4}{15}+\frac{1}{3}+\frac{2}{15}\)

\(B=\frac{11}{15}\)

\(C=\left(\frac{19}{64}-\frac{33}{22}+\frac{24}{51}\right)\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{15}-\frac{2}{15}\right)\)

\(C=\frac{-797}{1088}\times0\)

\(C=0\)

\(D=\frac{8}{13}\times\frac{7}{12}+\frac{8}{13}\times\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\)

\(D=\frac{14}{39}+\frac{10}{39}-\frac{1}{12}\)

\(D=\frac{83}{156}\)

3 tháng 10 2021

bạn biết câu náy không (24 + 11) . {546 - [14 . (64 - 2^{3}3) : 2]} =

Dãy số đó có số số hạnh là :( 8 - 1 ) :1 + 1 = 8 ( số ) 

Tông dãy số hạng đó là : ( 8 + 1 ) x 8 : 2 = 36 

dãy số đó có số số hạng là : ( 11 - 3 ) : 1 + 1 = 9 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 11 + 3 ) x 9 : 2 = 63 

Dãy số đó có số số hạng là : ( 15 -1 ) : 2 + 1 = 8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 15 + 1 ) x 8 : 2 = 64 

Dãy số đó có số hạng là : ( 16 - 2 ) : 2 + 1 =  8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 16 + 2 ) x 8 : 2 = 72 

Dãy số đó có ssố hạng là : ( 22 - 1 ) : 3 + 1 = 8 ( số )

Tổng của dãy số đó là : ( 22 + 1 ) x 8 : 2 = 92

Dãy số đó có số số hạng là : ( 18 - 6 ) : 2 + 1 = 7 ( số )

Tổng của dãy số đó la : ( 18 + 6 ) x 7 : 2 = 84

23 tháng 6 2016

Dãy số đó có số số hạnh là :

﴾ 8 ‐ 1 ﴿ :1 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng dãy số hạng đó là :

﴾ 8 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 36

dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 11 ‐ 3 ﴿ : 1 + 1 = 9 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 11 + 3 ﴿ x 9 : 2 = 63

Dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 15 ‐1 ﴿ : 2 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 15 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 64

Dãy số đó có số hạng là :

﴾ 16 ‐ 2 ﴿ : 2 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 16 + 2 ﴿ x 8 : 2 = 72

Dãy số đó có ssố hạng là :

﴾ 22 ‐ 1 ﴿ : 3 + 1 = 8 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó là :

﴾ 22 + 1 ﴿ x 8 : 2 = 92

Dãy số đó có số số hạng là :

﴾ 18 ‐ 6 ﴿ : 2 + 1 = 7 ﴾ số ﴿

Tổng của dãy số đó la :

﴾ 18 + 6 ﴿ x 7 : 2 = 84 

Đáp số : .....

15 tháng 4 2020

\(m.\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{32}+\frac{8}{23}\right)\)

\(=\frac{31}{23}-\frac{7}{32}-\frac{8}{23}\)

\(=\left(\frac{31}{23}-\frac{8}{23}\right)-\frac{7}{32}\)

\(=1-\frac{7}{32}=\frac{25}{32}\)

\(n.\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)

\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{12}{67}-\frac{79}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\left(-1\right)+1\)

\(=\frac{1}{3}\)

\(o.\frac{38}{45}-\left(\frac{8}{45}-\frac{17}{51}-\frac{3}{11}\right)\)

\(=\frac{38}{45}-\frac{8}{45}+\frac{17}{51}+\frac{3}{11}\)

\(=\left(\frac{38}{45}-\frac{8}{45}\right)+\left(\frac{17}{51}+\frac{3}{11}\right)\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{20}{33}\)

\(=\frac{22}{33}+\frac{20}{33}=\frac{42}{33}=\frac{14}{11}\)

15 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhiề nha.