K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

B2 : n=1 

vì nếu lớn hơn 1 thì có 5soos  chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho3 là số lẻ

nếu n=0 thì có 4soos nguyên tố 

nhắn đúng cho mình nhé

30 tháng 11 2017

mình cần bài 1

help

sos

5 tháng 9 2017

1. tan cung la 5

2. minh chịu

5 tháng 9 2017

cách trình bày luôn bạn

31 tháng 12 2017

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau.

Vậy ...........

31 tháng 12 2017

* Bài này sử dụng định lí Đi-rích-lê để chứng minh nhé.

* Các số tự nhiên luôn có chữ số tận cùng là 1 trong 10 chữ số: 0;1;2;3;...;9.

Ta có: 11 : 10 = 1 (dư 1)

=> Trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có ít nhất 2 số có chữ số tận cùng giống nhau (ddpcm).

21 tháng 2 2016

Giả sử các số đó là a1 < a2 <…< a39. Xét 20 số hạng đầu tiên của dãy này sẽ có hai
số tận cùng là 0 và có một số có chữ số ngay trước số tận cùng khác 9. Gọi số này là
N.
Xét các số N + 1, N + 2,…, N + 19 thuộc 39 số đã cho. Khi đó:
S(N + i) = S(N) + i với i = 0, 2,…, 9 và S(N + 19) = S(N) + 10 (kí hiệu S(a) = tổng các
chữ số của a).
Trong 11 số liên tiếp S(N), S(N) + 1,…, S(N) + 9, S(N) + 10 thì có một số chia hết
cho 11 (đpcm)

26 tháng 2 2016

cô mình bảo kết quả đúng nhưng cách làm nó sao sao ấy