K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x\ge2\sqrt{9^x}=2\cdot3^x\)

\(\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\ge2\sqrt{25^x}=2\cdot5^x\)

\(\left(\frac{20}{3}\right)^x+\left(\frac{12}{5}\right)^x\ge2\sqrt{16^x}=2\cdot4^x\)

Cộng theo vế ta có: \(2VT\ge2VP\Leftrightarrow VT\ge VP\)

1 tháng 3 2017

kết bạn với mình nhé!$$$$$

29 tháng 11 2017

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{6}\)

ĐK:\(x\ne-2;-3;-4;-5\)

MTC:\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right).6\)

Quy đồng khử mẫu:

29 tháng 12 2017

áp dụng bđt svacxơ, ta có 

\(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\ge\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

dấu = xảy ra <=>\(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\)

nên \(\frac{x^{2n}}{a^n}+\frac{y^{2n}}{b^n}=2.\frac{x^{2n}}{a^n}\)

,mặt khác, ta có \(\frac{2}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{1}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{\left(x^2+y^2\right)^n}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{\left(2.x^2\right)^n}{\left(2.a\right)^n}=2.\frac{2^2.x^{2n}}{2^2.a^n}=2.\frac{x^{2n}}{a^n}\)

từ 2 điều trên => \(\frac{x^{2n}}{a^n}+\frac{y^{2n}}{b^n}=\frac{2}{\left(a+b\right)^n}\)

30 tháng 11 2017

Đk x khác -2;-3;-4;-5

pt <=> 1/(x+2).(x+3) + 1/(x+3).(x+4) + 1/(x+4).(x+5) = 1/6

<=> 1/x+2 - 1/x+3 + 1/x+3 - 1/x+4 + 1/x+4 - 1/x+5 = 1/6

<=> 1/x+2 - 1/x+5 = 1/6

<=> x+5-x-2/(x+2).(x+5) = 1/6

<=> 3/(x+2).(x+5) = 1/6

<=> (x+2).(x+5) = 3 : 1/6 = 18

<=> x^2+7x+10 = 18

<=> x^2+7x-8=0

<=> (x-1).(x+8) = 0

<=> x1=0 hoặc x+8=0

<=> x=1 hoặc x=-8

k mk nha

16 tháng 9 2017

Ta có 
N=x^5/120+x^4/12+7x^3/24+5x^2/12+x/5 
N = ( x^5 + 10x^4 + 35x^3 + 50x^2 + 24x)/120 
N = x( x^4 + 10x^3 + 35x^2 + 50x + 24)/120 
N = x( x^4 + x^3 + 9x^3 + 9x^2 + 26x^2 + 26x + 24x + 24)/120 
N = x(x +1)(x^3 + 9x^2 + 26x + 24)/120 
N = x(x +1)(x^3+ 2x^2 + 7x^2 + 14x + 12x + 24)/120 
N = x(x+1)(x+2)(x^2 + 7x + 12)/120 
N = x(x +1)(x+2)(x+3)(x+4)/120 
N có tử số là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp 
-> N chia hết cho 5, 3 
trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2 
-> N chia hết cho 4x2 = 8 
Vậy N chia hết cho 3x5x8 = 120 
Vậy N luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên x

16 tháng 9 2017

Ben xem thế này có đúng ko nha 

P = x^5/120 + x^4/12 + 7x³/24 + 5x²/12 + x/5 
= x(x^4/120 + x³/12 + 7x²/24 + 5x/12 + 1/5) 
= x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 
Xét: x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24) 
= x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) 
-- 
Trước hết ta chứng minh x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
* Nếu x chia hết cho 2 => x + 2 và x + 4 cũng chia hết cho 2 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
* Nếu x lẻ => x = 2k + 1 
=> x + 1 = 2k + 2 và x + 3 = 2k + 4 
Dễ dàng chứng minh một trong hai số x + 1 và x + 3 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4 
Thật vậy: 
► Nếu k lẻ thì 
x + 1 = 2k + 2 = 2(2m + 1) + 2 = 4m + 4 chia hết cho 4 
x + 3 = 2k + 4 = 2(2m + 1) + 4 = 4m + 6 chia hết cho 2 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
► Nếu n chẵn thì: 
x + 1 = 2k + 2 = 4m + 2 chia hết cho 2 
x + 3 = 2k + 4 = 4m + 4 chia hết cho 4 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
Tóm lại ta có 
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên (1) 
--- 
Mặt khác x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 với mọi x là số tự nhiên (2) 
---- 
Từ (1) và (2) cho ta 
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên 
mà (3 , 5, 8) là bộ 3 số nguyên tố cùng nhau 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho tích 3.5.8 = 120 
Vậy P = x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 là một số tự nhiên.