Khách
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 lúc 20:50

Chúng ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số mũ ba để tính tổng này:

1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + n^3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)^2

Áp dụng công thức này vào đề bài, ta có:

M = (1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + 2024^3) = (1 + 2 + 3 + ... + 2024)^2

Do đó, M là bình phương của một số nguyên, vì tổng các số nguyên từ 1 đến 2024 là một số nguyên. Do đó, ta kết luận rằng M thuộc tập số nguyên.

8 tháng 2 lúc 5:54

\(1:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{4}{5}:...:\dfrac{2024}{2025}\)

\(1\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2025}{2024}=\dfrac{2025}{2}\)

13 tháng 2 lúc 22:35

\(A=\dfrac{2024^{2023}+1}{2024^{2024}+1}\)

\(2024A=\dfrac{2024^{2024}+2024}{2024^{2024}+1}=\dfrac{\left(2024^{2024}+1\right)+2023}{2024^{2024}+1}=\dfrac{2024^{2024}+1}{2024^{2024}+1}+\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}=1+\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}\)

\(B=\dfrac{2024^{2022}+1}{2024^{2023}+1}\)

\(2024B=\dfrac{2024^{2023}+2024}{2024^{2023}+1}=\dfrac{\left(2024^{2023}+1\right)+2023}{2024^{2023}+1}=\dfrac{2024^{2023}+1}{2024^{2023}+1}+\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}=1+\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}\)

Vì \(2024>2023=>2024^{2024}>2024^{2023}\)

\(=>2024^{2024}+1>2024^{2023}+1\)

\(=>\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}>\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}\)

\(=>A< B\)

 

\(#PaooNqoccc\)

13 tháng 2 lúc 22:44

dễ

2 tháng 3 lúc 16:05

Có phải đề như này ko ?

`7/1^2`.`2024/2023-7/2023`.`1/2`

2 tháng 3 lúc 16:07

`#``\text{Lócc}`

`7/1.2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7/2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7/1 . 1/2 . 2024/2023 - 7/2023 . 1/2`

`= 7 . 1/2. (2024/2023 - 7/2023 )`

`= 7. 1/2 .2017/2023`

`= 7/2 . 2017/2023`

`= 14189/4046`

13 tháng 6 2018 lúc 15:30

1/

a/ A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

=> 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120

=> 3A - A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120 - (1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119)

=> 2A = 3^120 - 1

=> A = (3 ^120 - 1)/2

b/ 2A + 1 = 27x

<=> 3^120 = 27x

<=> 27^40 = 27x

<=> x = 40

c/ +) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3^2) + (3 + 3^3) + (3^4 + 3^6) + ...+ (3^117 + 3^119)

= 1+ 3^2 + 3(1+ 3^2) + 3^4(1 + 3^2) ...+ 3^117( 1+ 3^2)

= (1 + 3^2) (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117)

= 10 * (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117) \(⋮\) 5

+) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3 + 3^2) + (3^3 + 3^4 + 3^5) + ...+ (3^117 + 3^118 + 3^119)

= (1 + 3 + 3^2) + 3^3 (1+ 3 + 3^2) + ...+ 3^117 (1+ 3 + 3^2)

= (1 + 3 + 3^2) (1+ 3^3 +... + 3^117)

= 13 * (1+ 3^3 +... + 3^117) \(⋮\)13

13 tháng 6 2018 lúc 15:38

2b

Câu hỏi của Raf - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 2 2018 lúc 17:43

\(M=\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+59}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{3\cdot4}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{4\cdot5}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{59\cdot60}{2}}\\ =\dfrac{2}{3\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot5}+...+\dfrac{2}{59\cdot60}\\ =2\left(\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{59\cdot60}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =2\cdot\dfrac{19}{60}\\ =\dfrac{38}{60}< \dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

21 tháng 1 2022 lúc 17:04

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-2}{3}\le x< \dfrac{-3}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-2}{3}\right)\le x< \left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{-2}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\left(-1\right)\le x< -1+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}\le x< \dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{6}\le x< \dfrac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

21 tháng 1 2022 lúc 17:07

⇔x∈{−3;−2;−1;0;1;2;3}