K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

- Bất đẳng thức chứa dấu <: -3 < (-2) + 1

- Bất đẳng thức chứa dấu ≤: 5 + (-2) ≤ -3

- Bất đẳng thức chứa dấu >: 4 > (-1) + 3

- Bất đẳng thức chứa dấu ≥: 3 + 2 ≥ 4

22 tháng 4 2017

- Bất đẳng thức chứa dấu <: -3 < (-2) + 1

- Bất đẳng thức chứa dấu ≤: 5 + (-2) ≤ -3

- Bất đẳng thức chứa dấu >: 4 > (-1) + 3

- Bất đẳng thức chứa dấu ≥: 3 + 2 ≥ 4

26 tháng 4 2017

@gv

16 tháng 4 2019

+ Lan viết đúng, vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Nhân cả tử và mẫu với x)

+ Hùng viết sai vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Giang viết đúng vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Huy viết sai vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

23 tháng 6 2017

\(a^{2k}-b^{2k}=\left(a+b\right)\left(a^{2k-1}-a^{2k-2}b+a^{2k-3}b^2-....-a^2b^{2k-3}+ab^{2k-2}-b^{2k-1}\right)\)

Tam giác pascal:                                                 1

                                                                     1    2    1

                                                                 1    3       3     1

                                                             1     4      6       4     1

23 tháng 6 2017

tui ko bt mà cx cm ơn tui à 

1 tháng 9 2019
  • Bình phương của một tổng:
  • Bình phương của một hiệu:
  • Hiệu hai bình phương:
  • ~Hok tốt 
1 tháng 9 2019

À mik quên Ví dụ : 

( a + b ) 2

( a - b ) 2

a2 - b2

6 tháng 3 2016

Nhâ hai vế của một phương tình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. VD:\(0=\frac{x^2+4x}{x}\)

30 tháng 4 2018

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.