K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

a,ta có góc MAB=90°; MNB=90°(gt);(góc nội tiếp chắn 1/2đtròn)

xét tứ giác AMNB có góc MAN+MNB=90°+90°=180°

suy ra AMNB nội tiếp

b, ta có góc CAB=90°(gt); CPB=90°( góc nội tiếp chắn 1/2đtròn)

xét tứ giác CPAB có góc CAB=CPB=90°

suy ra CPAB nội tiếp ( hai góc bằng nhau cùng chắn cung CB)

suy ra góc BCA=BPA(1)

góc PBA=PCA(2)

mà góc MPN=ACB=1/2sđcung MN(3)

góc PCA=PNM=1/2sđcung PM(4)

từ 1,3 suy ra góc ACB=MPN

từ 2,4 suy ra góc PNM=PBA

xét hai tam giác PAB và PMN có 

góc APB=MPN(cmt)

góc PNM=PBA(cmt)

suy ra hai tam giác đó đồng dạng (đpcm)

c, ta có góc PDN=PCN=1/2sđ cung PN(1)

góc PAC=PBC(CPAB nội tiếp)(2)

mà góc PBC+PCB=90°(3)

từ 1,2,3 suy ra góc DAC+ADE=90°

suy ra DN vuông với AC

xét hai tam giác PCM và ECG có góc C chung

góc CEG=CPM=90°

suy ra hai tam giác đó đồng dạng

suy ra PC/EC=CM/CG

suy ra PC.CG=EC.CM(đpcm)

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc đối

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét tứ giác BHCK có 

I là trung điểm của đường chéo BC(gt)

I là trung điểm của đường chéo HK(H đối xứng với K qua I)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay BH//CK

Suy ra: BE//CK

mà BE⊥AC(gt)

nên CK⊥AC

⇔C nằm trên đường tròn đường kính AK

mà C,A cùng thuộc (O)

nên AK là đường kính của (O)

hay A,O,K thẳng hàng(đpcm)

3 tháng 11 2017

a, HS tự làm

b,i, Áp dụng định lý Pytago tính được BH =  3 cm

Áp dụng hệ thức lược về cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông, tính được:

AB = AC =  2 3 cm =>  P A B C = 6 3 cm,  S A B C = 3 3 c m 2

ii, Ta có:  S A B O C = S A B C + S B O C = 4 3 c m 2

Bạn nào giúp mình bài này với =))1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.a) Tứ giác ACBD là hình gì ? b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của...
Đọc tiếp

Bạn nào giúp mình bài này với =))

1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.

a) Tứ giác ACBD là hình gì ? 

b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng 

c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường trong ( O')

2. Cho tam giác OAO' vuông tại A ( O'A < OA ) . Vẽ hai đường tròn ( O; OA ) và (O' ; O'A ).

a) Chứng minh 2 đường trong (O) và (O') cắt nhau 

b) Gọi B là giao điểm ( khác A ) của 2 đường tròn ( O ) và (O') . Chứng minh đường thẳng OB là tiếp tuyến của đường tròn (O')

c) Gọi I là trung điểm của OO' và C là điểm đối xứng của A qua I . Chứng minh tứ giác OO'BC là hình thang cân .

0
29 tháng 5 2017

A D E C I B J H K M O

  1. vÌ H là trực tâm của tam giác ABC , \(BD⊥BC,CE⊥AB\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\) nên BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC. Tâm đường tròn nội tiếp BCDE là J ( trung điểm BC)
  2. I đối xứng với A qua O => AI là đường kính của đường tròn tâm O =>\(\widehat{ACI}=\widehat{ABI}=90^0\)\(\hept{\begin{cases}BD⊥AC\\CI⊥AC\end{cases}\Rightarrow BD}\downarrow\uparrow CI\left(1\right)\) VÀ\(\hept{\begin{cases}CE⊥AB\\BI⊥AB\end{cases}\Rightarrow CE\uparrow\downarrow BI\left(2\right)}\)Từ (1) và (2) BHCI là hình bình hành,mà J LÀ Trung điểm của BC nên J là giao điểm của hai đường chéo HI và BC của hbh BICH nên ta có I,J,H thẳng hàng (DPCM)
  3. Vì BCDE là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ADK}\left(3\right)\)mặt khác ABIC nội tiếp (O) nên \(\widehat{IAC}=\widehat{IBC}\left(4\right)\)ta lại có \(BI⊥AB\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{IBC}=90^O\left(5\right)\)TỪ 3,4,5 ta có \(\widehat{IAC}+\widehat{ADK}=90^O\)hay \(DE⊥AM\Rightarrow\Delta ADM\)vuông tại D và có DE là đường cao tương ứng tại D nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có (DPCM) \(\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DA^2}+\frac{1}{DM^2}\)