K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2015

A B C 6 cm 8 cm hình minh hoạ

Ta vẽ tam giác ABC vuông tại A, có: AB = 8cm,  AC = 6cm

Áp dụng đinh lí Pi- ta - go trong tam giác vuông, có:

     AB2 + AC2 = BC2

     82 + 62  = BC2

     100  = BC2

=> BC = 10 cm

Vậy cạnh huyền của tam giác ABC = 10 cm

 gọi cạnh góc vuông còn lại là x , áp dụng định lí py ta go ta có

\(8^2+x^2=17^2\)

\(\Rightarrow x^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow x^2=225\)

Chu vi tam giác = 15 + 17 + 8 = 40 (cm)

Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x

Xét tam giác trên ta có:

=> 82 + x2 = 172

     x2 = 172 - 82 = 225 = 152

=> x = 15 cm

Chu vi tam giác là:

   17 + 8 + 15 = 40 (cm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta nhận thấy 2 hình bằng nhau (chồng lên nhau vì vừa khít)

30 tháng 4 2016

A B C M G

a. áp dụng dl Pytago ta có

BC^2= AB^2+AC^2

BC^2= 8^2+15^2=64+225=289(cm)

=> BC= căn 289=17cm

b. vì trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền nên

AM= 1/2BC= BC/2=8.5cm

AG= 2/3 AM = 2/3 . 8.5 xấp xỉ 5.7

17 tháng 5 2018

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

19 tháng 4 2017

∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 32 + 42

BC2 = 25

BC = 5

Gọi M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM = 12 BC

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC nên AG =23 AM => AG =23.12 BC

=> AG = 13 BC = 13 .5 = 1.7cm

11 tháng 11 2021

a: BC=15cm

AM=7,5cm

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBIK vuông tại I có

BK chung

góc ABK=góc IBK

=>ΔBAK=ΔBIK

=>KA=KI

c: góc DAI+góc BIA=90 độ

góc CAI+góc BAI=90 độ

mà góc BIA=góc BAI

nên góc DAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc DAC