K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

a) Theo định lý Pi-ta-go

Ta có : \(\sqrt{20^2+48^2}\)=52

                Vậy tam giác vuông tại A.

b

31 tháng 3 2020

A.    áp dụng định lý pytago trong tam giác abc ta có:

(ab2+ac2)=bc2

=>202+482=522(hợp lí)

=>tam giác abc vuông tại A

B.     ta có BH=CH=52:2=26

Xét tam giác ahc có :

CH2+AH2=AC2

=>AH2=AC2-CH2

=>AH2=482-262

=>AH2=1628

=>AH=40.34.....

5 tháng 2 2016

a/ ta có BC2=522=2704

AB2+AC2=20^2+48^2=400+2304=2704

vì 2704=2704 nên BC2=AB2+AC2 hay tam giác ABC vuông tại A

 

28 tháng 10 2021

Áp dụng PTG vào ΔAHB có: \(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG vào ΔAHC có: \(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}\Rightarrow AH=16\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là: \(AB+AC+HB+HC=13+20+5+16=54\left(cm\right)\)

28 tháng 10 2021

cậu học giỏi toạn thẬT

28 tháng 10 2021

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)

\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)

\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)

\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)

Vậy CV tam giác ABC là

\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)

 

28 tháng 10 2021

bạn vừa đăng rồi mà

16 tháng 8 2017

Ta có AB^2+AC^2=20^2+48^2=2704

      BC^2=52^2=2704

=> Tam giác ABC vuông tại A(định lí pytago đảo)

b, diện tích tg ABC =1/2AB.AC=1/2.20.48=480

StgABC=1/2AH.BC

<=> 480=1/2AH.52

=> AH=18,46

6 tháng 3 2018

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tgABH ta được:

    \(AB^2=AH^2+BH^2\)

Mà AH=12;BH=5

\(\Rightarrow AB^2=12^2+5^2\)

\(\Rightarrow AB^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\left(doAB>0\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tg ACH ta được:

   

21 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

∆AHB có ∠(AHB) =90°

Theo định lý pitago, ta có:

AB2=AH2+HB2

= 122+52=169

Vậy AB = 13 cm

∆AHC có ∠(AHC) =90o

Theo định lý pitago, ta có:

AC2=AH2+HC2

HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256

Vậy HC = 16cm

Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm