K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

 

10 tháng 2 2018

kho ua

23 tháng 4 2021

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

28 tháng 2 2017

  A;áp dụng pitago ta có : BC2 = 202+152=625

       suy ra : BC= \(\sqrt{625}\) =25

 Xét tam giác :\(\Delta abc\)và  \(\Delta ahc\)ta có :

          \(\widehat{c}\) ( góc chung)

     \(\widehat{ahc}\)= \(\widehat{bac}\) = 90 độ

   vậy \(\Delta ABC\)đồng dạng với  \(\Delta AHC\)( g-g)

                     suy ra  : \(\frac{15}{25}\)=  \(\frac{AH}{20}\)  

                     vậy AH= 12 cm \(\left(ĐPCM\right)\)

     B)  ta có :áp dụng pitago ta có:  BH^2 = 15^2-12^2=81 cm

                  vậy BH =\(\sqrt{81}\)=\(9\)cm

      áp dụng đường phân giác trong tam giác ta lại có

                \(\frac{DH}{DB}\)= \(\frac{15}{12}\)  

         \(_{_{ }\Leftrightarrow}\)\(\frac{9-DB}{DB}\) = \(\frac{15}{12}\)

       \(\Leftrightarrow\)    \(\left(9-DB\right)\)\(_{\times}\) \(12\)=  \(15\times DB\)

       \(\Leftrightarrow\)    108 -12DB=15DB

         \(\Leftrightarrow\)  108 = 15DB+12DB

            \(\Rightarrow\)DB=4 cm \(\left(ĐPCM\right)\)

                  DH= BH - BD= 9 - 4=5 \(\left(ĐPCM\right)\)

          phần C mình gửi sau nhé bạn xin lỗi nhé ^_^

1 tháng 3 2017

                                                                                 \(GIẢI\)\(TIEP\)

ta có : \(\widehat{HCF}\)= \(\widehat{CHA}\) =\(90\)độ ( giả thiết)

    mà hai góc này lại ở vị trí sole trong suy ra :HA song song với CF

          suy ra: \(\widehat{CFH}\)= \(\widehat{AHF}\) ( HAI GÓC SOLE TRONG )

                     \(\widehat{FCA}\) =\(\widehat{HAC}\)( HAI GÓC SOLE TRONG ) 

       TỪ hai điều trên suy ra : \(\widehat{CMF}\)=  \(\widehat{HMA}\)         

          mà hai góc này lại ở vị trí đối đỉnh của CA và HF suy ra:

    HMF thẳng hàng        

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{H}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7.2\left(cm\right)\)

15 tháng 8 2021

giúp e ý c với :((

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC