K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Ta có : AB2 +BC2=AC(đ/lí pi-ta-go)

               62+BC2=142

                BC2=142-6

               BC2=196-36

              BC2=160

       =)  BC2=√160

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

26 tháng 2 2021

thank you so muchhhh

 

tự vẽ hình nhé.

Kẻ AD⊥BC={D}

a, ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AD=AB.sin⁡B⇔AD=16.sin⁡30=83(cm)

ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AB2=AD2+BD2(định lý Py-ta-go)

hay 162=(83)2+BD2

BD2=64

BD=8(cm)

ΔADCcó: ADC^=90o

⇒AC2=AD2+CD2(định lý Py-ta-go)

hay 142=(83)2+CD2

CD2=4

CD=2(cm)

Ta có: 

27 tháng 1 2021

A B C 16 cm 14 cm H 120

Kẻ BH \(\perp\)AC tại H

Ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{A}-\widehat{BAC}=180^{\text{o}}-120^{\text{o}}=60^{\text{o}}\)

Lại có : tam giác AHB vuông tại H có \(\widehat{AHB}=\widehat{H}-\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-60^{\text{o}}=30^{\text{o}}\)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.16=8\)(Vì trong tam giác vuông,cạnh đối diện với góc 30bằng 1/2 cạnh huyền)

=>CH  = AC + AH = 14 + 8 = 22 cm

Vì tam giác AHB vuông tại H => AH2 + HB2 = AB2

=> 82 + HB2 = 162

=> HB2 = 192

Lại có tam giác HBC vuông tại H 

=> HC2 + HB2 = BC2

=> 222 + 192 = BC2

=> BC2 = 676

=> BC = 26 cm

Vậy BC = 26 cm

2 tháng 10 2015

mk đã hk đâu tuần sau nhé

2 tháng 10 2015

Câu hỏi tương tự nha bạn.

a: \(\widehat{ABC}=90^0-40^0=50^0>\widehat{ACB}\)

nên AC>AB

b: \(BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

DO đó:ΔBAD=ΔBED
Suy ra: BA=BE

hay ΔABE cân tại B

19 tháng 4 2021

25 tháng 1 2019

dễ 

AC2=162+122=400=202 =>AC=20 cm

BH2=132-122=25=5 =>BH=5  => BC = 16+5=21 cm

25 tháng 1 2019

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tâm giác AHC,ta có:

AC2 = HC2 + HC2

hay AC2=122 + 162

AC2=144 + 256

AC=20 (vì AC>0)

Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào tâm giác vuông ABH, ta được

AB2=AH2+BH2

132=12+ BH2

BH2= 169-144

BH=5

Vậy BC=16+5=21

a: AC=12cm

b: Xét ΔEBA vuông tại A và ΔEBD vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó;ΔEBA=ΔEBD

Suy ra: EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔDEC

Suy ra: AK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AK=DC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

16 tháng 4 2022

Bạn giúp mình nốt câu d được không , câu đó là mình bí nhất luôn á