K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

TH1: C < 90 độ thì BC = 6cm

TH2: C> 90 độ thì BC = 10cm

27 tháng 1 2016

bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa

27 tháng 1 2016

khong bit

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

12 tháng 2 2016

- Xét 2 tam giác vuông AOC và AOB, ta có :

+ Góc COA bằng góc BOA ( vì OA là tia phân giác của góc xOy )

+ OA là cạnh huyền chung

=> Tam giác AOC bằng AOB ( CH_GN ) => CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) => CAB là tam giác cân tại A

- Trong tam giác cân CAB ta có góc CAB bằng 60 độ ( Vì góc CAO bằng 180 độ trừ cho tổng hai góc AOC + OCA hay nói cách khác là góc CAO = 180 - ( 60 + 90 ) = 30 

+ Mà góc CAO bằng góc BAO => góc BAO bằng 30 độ

+ Có ( góc ) CAO + BAO = CAB = 60 độ )

- Vì CAB là tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác CAB là tam giác đều

11 tháng 2 2018

Ta có : AB2 +BC2=AC(đ/lí pi-ta-go)

               62+BC2=142

                BC2=142-6

               BC2=196-36

              BC2=160

       =)  BC2=√160

22 tháng 6 2019

A B C M N I 1 2 1 2 E F

CM: Ta có: \(\widehat{BIM}+\widehat{MIN}+\widehat{NIC}=\widehat{BIC}\)

=> \(\widehat{BIC}=2.30^0+90^0=150^0\)

Ta lại có : \(\widehat{FIB}+\widehat{BIC}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{FIB}=180^0-\widehat{BIC}=180^0-150^0=30^0\)

=> \(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}=30^0\) (đối đỉnh)

Xét t/giác FIB và t/giác MIB

có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)

   BI : chung

  \(\widehat{FIB}=\widehat{BIM}=30^0\)  

=> t/giác FIB = t/giác  MIB (g.c.g)

=> BF = BM (2 cạnh t/ứng)

Xét t/giác EIC và t/giác NIC

có : \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt) 

  IC : chung

   \(\widehat{EIC}=\widehat{NIC}=30^0\)

=> t/giác EIC = t/giác NIC (g.c.g)

=> EC = IN (2 cạnh t/ứng)

Ta có: BC = BM + MN + NC 

hay BC = BF + MN + EC

=> CE + BF = BC - MN  => CE + BF < BC (Đpcm)

13 tháng 2 2020

TRẮC NGHIỆM :

BÀI 1:

c1:Cho tam giác ABC và tam giác EFG có AB = GE; AC = EF; BC = FG, khi đó

A) Tam giác ABC = tam giác EFG (c.c.c)

B) Tam giác ABC = tam giác GEF (c.c.c)

C) Tam giác ABC = tam giác FEG (c.c.c)

D) Tam giác ABC = tam giác EGF (c.c.c)

c2: Cho 1 tam giác cân có góc ở đáy bằng 55° thì góc ở đỉnh có số đo là:

A) 700

B) 35°

C) 110°

D) 55°

c3: Cho 1 tam giác cân tại A có AC = BC thì:

A) AB = BC = CA

B) Tam giác ABC đều

C) góc A= góc B = góc C

D) Cả 3 phương án trên đều đúng

c4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A) 9cm, 15cm, 12cm

B) 5cm,14cm,12cm

C) 4cm,6cm,8cm

D) 7cm,8cm,9cm

Chúc bạn học tốt!