K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(BH=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

nên \(BC=2\cdot BH=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

29 tháng 4 2019

a) △ABH vuông tại H ⇒ AB2=AH2+BH2

⇒ 102=62+BH2

⇒ 100=36+BH2

⇒BH=\(\sqrt{100-36}\)=64(cm)

Ta có: △ABC cân tại A mà BH là đường cao( vì BH⊥AC)

⇒ BH đồng thời là đường trung tuyến

⇒AH=HC=\(\frac{AC}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3(cm)

△HBC vuông tại H ⇒ BC2=BH2+HC2

⇒BC2=642+32=4096+9=4105

⇒BC≃ 64,1(cm)

b) Xét △ABH và △ACK, có:

góc AKH = góc AHB = 900

góc A : chung

AB = AC (vì △ABC cân tại A)

⇒ △ABH = △ACK (ch-gn)

30 tháng 4 2019

làm cho mình câu c đi

BH=CK=căn 10^2-6^2=8cm

DF//KC

=>DF/KC= BD/BC

=>DF=BD/BC*8

DE//BH

=>DE/BH=CD/CB

=>DE=CD/CB*8

=>DF+DE=8

14 tháng 2 2021

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB

a) Xét tgiac ABH và ACK có:

+ AB = AC

+ chung góc A

+ góc AHB = AKC = 90 độ

=> tgiac ABH = ACK (ch-gn)

=> góc ABH = ACK

Mà góc ABC = ACB

=> ABC - ABH = ACB - ACK

=> góc OBC = OCB

=> tgiac OBC cân tại O

=> đpcm

b) Tgiac OBC cân tại O => OB = OC

Xét tgiac OBK và OCH có:

+ góc OKB = OHC = 90 độ

+ OB = OC

+ góc KBO = HCO (cmt)

=>  tgiac OBK = OCH (ch-gn)

=> đpcm

c) Xét tgiac ABO và ACO có:

+ OB = OC

+ AO chung

+ AB = AC

=> tgiac ABO = ACO (ccc)

=> góc BAO = CAO

=> tia AO là tia pgiac của góc BAC (1)

Xét tgiac ABI và ACI:

+ AI chung

+ AB = AC

+ IB = IC

=> tgiac ABI = ACI (ccc)

=> góc BAI = CAI

=> AI là tia pgiac góc BAC (2)

(1), (2) => A, O, I thẳng hàng (đpcm)