K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAC có

O,I lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>OI là đường trung bình của ΔBAC

=>OI//AC và OI=AC/2

OI//AC

\(I\in\)OM

Do đó: OM//AC

OI=AC/2

\(OI=\dfrac{OM}{2}\)

Do đó: OM=AC

Xét tứ giác ACMO có

AC//MO

AC=MO

Do đó: ACMO là hình bình hành

b: ACMO là hình bình hành

=>CM//AO và CM=AO

CM=AO

AO=OB

Do đó: CM=OB

CM//AO

O\(\in\)AB

Do đó: CM//AB

=>CM//OB

Xét tứ giác CMBO có

CM//BO

CM=BO

Do đó: CMBO là hình bình hành

=>BM//CO

mà CO\(\perp\)AB

nên BM\(\perp\)BA

=>BM là tiếp tuyến của (O)

5 tháng 2 2022

TK

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-nua-duong-tron-o-duong-kinh-ab-2r-dung-duong-thang-d-la-tiep-tuyen-cua-a-tren-cung-ab-lay-diem-c

a: ΔOAC cân tại O có OM là đườg cao

nên OM là phân giác của góc AOC

Xét ΔOAM và ΔOCM có

OA=OC

góc AOM=góc COM

OM chung

=>ΔOAM=ΔOCM

=>góc OCM=90 độ

=>MC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét ΔAND vuông tại N và ΔANB vuông tại N có

AN chung

góc NAB=góc NAD

=>ΔAND=ΔANB

=>DN=BN

=>N là trung điểm của BD

c: CN//AB

AB vuông góc CH

=>CN vuông góc CH

=>CN là tiếp tuyến của (O)

a: Xét ΔCOB có

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCOB cân tại C

mà OC=OB

nên ΔCOB đều

=>\(\widehat{COB}=60^0=\widehat{CBA}\)

Xét ΔOCE vuông tại C có \(cosCOB=\dfrac{OC}{OE}\)

=>\(\dfrac{R}{OE}=\dfrac{1}{2}\)

=>OE=2R

b: 

ΔOCE vuông tại C

=>\(\widehat{COE}+\widehat{CEO}=90^0\)

=>\(\widehat{CEO}=90^0-60^0=30^0\)

ΔOCD cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc COD

Xét ΔOCE và ΔODE có

OC=OD

\(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)

OE chung

Do đó: ΔOCE=ΔODE
=>\(\widehat{CEO}=\widehat{DEO}=30^0\)

=>\(\widehat{CED}=60^0\)

Xét ΔECD có

EI là đường cao

EI là trung tuyến

Do đó: ΔECD cân ạti E

=>EC=ED

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CAB}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔCAE có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=30^0\)

nên ΔCAE cân tại C

ΔCAE cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACED có

I là trung điểm chung của AE và CD

nên ACED là hình bình hành

mà EC=ED

nên ACED là hình thoi

c: ΔOCE=ΔODE

=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OCE}=90^0\)

=>ED là tiếp tuyến của (O)

 

23 tháng 9 2019

Ta có AN  NO, MP NO, M AN => AN // MP

Do đó AMPN là hình bình hành ó AN = MP = 2x

Tam giác ∆ANO đồng dạng với ∆NEM =>  A N N E = N O E M = > N E = 2 x 2 R  

TH 1.NE = NO – OE =>  2 x 2 R = R − R 2 − x 2 ⇔ 2 x 2 = R 2 − R R 2 − x 2  

Đặt  R 2 − x 2 = t , t ≥ 0 ⇒ x 2 = R 2 − t 2 .

PTTT 2 ( R 2 − t 2 ) = R 2 − R t ⇔ 2 t 2 − R t − R 2 = 0 ⇔ 2 t = − R t = R  

Do  t ≥ 0 ⇒ t = R ⇔ R 2 − x 2 = R ⇔ x = 0 ⇒ A ≡ B  (loại)

TH 2 NE = NO + OE =>  2 x 2 R = R + R 2 − x 2 ⇔ 2 x 2 = R 2 + R R 2 − x 2  

Đặt R 2 − x 2 = t , t ≥ 0 ⇒ x 2 = R 2 − t 2 .

PTTT 2 ( R 2 − t 2 ) = R 2 + R t ⇔ 2 t 2 + R t − R 2 = 0 ⇔ 2 t = R t = − R  

Do t ≥ 0 ⇒ 2 t = R ⇔ 2 R 2 − x 2 = R ⇔ x = R 3 2 = > A O = 2 R  (loại)

Vậy A thuộc BC, cách O một đoạn bằng 2R thì AMPN là hbh

a: Sửa đề: \(EM\cdot AM=MF\cdot OA\)

\(\widehat{EMO}=\widehat{EMF}+\widehat{OMF}\)

=>\(\widehat{EMF}+\widehat{OMF}=90^0\)(1)

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMO}+\widehat{FMO}=\widehat{AMF}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{EMF}=\widehat{AMO}\)

=>\(\widehat{EMF}=\widehat{OAM}\)

ΔMEO vuông tại M

=>\(\widehat{MEO}+\widehat{MOE}=90^0\)

=>\(\widehat{MEF}+\widehat{MOE}=90^0\)(3)

Ta có: OM nằm giữa OA và OE

=>\(\widehat{AOM}+\widehat{MOE}=90^0\)(4)

từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{MEF}=\widehat{AOM}\)

Xét ΔMEF và ΔAOM có

\(\widehat{MEF}=\widehat{AOM}\)

\(\widehat{EMF}=\widehat{OAM}\)

Do đó: ΔMEF đồng dạng với ΔAOM

=>ME/AO=MF/AM

=>\(ME\cdot AM=AO\cdot MF\)

b: Xét (O) có

ΔAIB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAIB vuông tại I

=>AI\(\perp\)SB

Xét ΔSAB có

BM,SO là đường cao

BM cắt SO tại F

Do đó; F là trực tâm

=>AF\(\perp\)SB

mà AI\(\perp\)SB(cmt)

và AF,AI có điểm chung là A

nên A,I,F thẳng hàng

 

21 tháng 12 2018

a)  Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn (O)

=>  Ax // By  (cùng vuông góc với AB)

=>  AMNB là hình thang

Hình thang AMNB có: OA = OB;  IM = IN

=>  OI là đường trung bình

=>  OI // AM // BN

Lại có:  AM, BN vuông góc với AB

=>  IO vuông góc với AB

=>  AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)

21 tháng 12 2018

b)  Góc AMO = góc MOI  (cùng phụ góc MOA)   (1)

Tam giác MON vuông tại M có OI là đường trung tuyến

=> OI = MI = IN

=> tgiac MIO cân tại I

=>  góc IMO = góc MOI   (2)

Từ (1) và (2)  =>  góc AMO = góc IMO

=>  MO là phân gics góc AMN