K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Ta thấy là (n,n+1) = (n+1,n+2) = 1. (Kí hiệu (a,b) là UCLN) 
=> (n,n+2) = 2 khi và chỉ khi n chẵn. 
=> (n,n+2) = 1 khi và chỉ khi n lẻ. 
Do đó, nếu n chẵn thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)/2]. 
Nếu n lẻ thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)]. 
Ví dụ, BCNN(1,2,3) = 1.2.3 = 6. 
BCNN(4,5,6) = 4.5.6/2 = 60.

29 tháng 11 2016

Nguyen ngoc dat lạc đề rồi kìa

5 tháng 2 2016

mình chưa học đến

5 tháng 2 2016

Nếu n là số lẻ thì UCLN = 1

       n là số chẵn thì UCLN = 2

23 tháng 2 2018

Giả sử n>2 => n-2 = b(b thuộc N)

=> BCNN(n;n+2) = 2n (2n chia hết cho n ; n + 2)

27 tháng 10 2017

Gọi d là UWCLN của n+1 và 2n+1

=>(2n+1) chia hết cho d, n chia hết cho d

=>n chia hết cho d, (n+1) chia hết cho d

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>d=1

Ta có: ƯCLN.BCNN=tích 2 số

=>(n+1)(2n+1)=28.1

=>2n2+3n+1=28

=>2n2+3n-27=0

Giải PT ta được n=3 hoặc n=-4,5

Mà n là STN

=>n=3

Vậy n=3.

27 tháng 10 2017

10000+20=