K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
24 tháng 12 2020

Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cả 3 thành tố của môi trường, đất, không khí, nước, cụ thể:

+ Đối với môi trường đất

-Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ô nhiễm sẽ không có năng suất cao ảnh hưởng đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. 

- Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.

- Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động, thực vật bị.

+ Đối với môi trường nước

- Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc hoàn toàn các sinh vật sống trong đó.

-Nguồn nước bị ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.

-Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.

+ Đối với môi trường không khí

- Thủng tầng ô zôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm cho hiện tượng tan băng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới.

- Các hiện tượng ô nhiễm không khí khác như: Ô nhiễm khói bụi, khí thải ,… làm sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da, …

*Một số biện pháp để khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường

-Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

- Tăng cường quản lí nhà nước, thể chế và pháp luật về bảo vệ môi trường. 

- Trồng cây xanh, trồng rừng tăng diện tích rừng phòng hộ. 

- Xây dựng bể xử lí chất thải từ các khu dân cư, nhà máy. 

- Xây dựng hệ thống hút bụi tại các khu công nghiệp. 

- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên. 

- Bảo tồn đa dạng sinh học. 

- Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ về bảo vệ môi trường. 

- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. 

- Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

- Thường xuyên thực hiện việc đánh giá tác động môi trường thông qua việc lấy mẫu (Đất, nước, không khí,…) phân tích các thông số gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, từ đó có cơ sở để tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường và khắc phục hậu quả của ô nhiểm môi trường, nếu có.

24 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn Lê Minh Hiếu nhiều nha ! 

 

15 tháng 5 2021

bài này do một bạn khác làm mong em đừng tick cho anh, chỉ để tham khảo thôi

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền. *Giair pháp khắc phục Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầucách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.

15 tháng 5 2021

hiếm thấy ai thật thà như anh

 

Biểu hiện sai:

-Trốn học

-Bỏ học

-Thường xuyên ngủ gật,nói chuyện trong giờ học

.........................

 

Biện pháp khắc phục:

Chăm lo học hành nhiều hơn,không kết bạn với bạn xấu,không chơi bời lêu lổng,biết lập thời gian biểu,sử dụng thời gian một cách thật hợp lí để thành tích học tập trở nên tốt hơn,.......

31 tháng 3 2021

mik cảm ơn

7 tháng 5 2023

Giúp mik vs ai làm đúng mik tick 1sao

7 tháng 5 2023

Các dạng ô nhiễm môi trường thường xảy ra ở các làng nghề bao gồm:
1. Ô nhiễm không khí: do khói bụi, khí độc từ quá trình sản xuất, đốt rác, đốt than, xe cộ...
2. Ô nhiễm nước: do chất thải từ quá trình sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp...
3. Ô nhiễm đất: do chất thải từ sản xuất, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất độc học sinh ra từ quá trình sản xuất...
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, có thể áp dụng các biện pháp sau:
1. Đầu tư vào công nghệ sản xuất sạch: sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại để giảm thiểu khí thải và chất thải từ quá trình sản xuất.
2. Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo: sử dụng năng lượng mặt trời, gió, thủy điện để giảm thiểu sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch.
3. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải: đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải để giảm thiểu ô nhiễm nước.
4. Tăng cường kiểm tra và giám sát: tăng cường kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất, đảm bảo các doanh nghiệp tuân thủ các quy định về môi trường.
5. Nâng cao nhận thức của người dân: thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường và cách giảm thiểu ô nhiễm.

11 tháng 2 2023

Lời giải:

– Những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống:

Những tình huống nguy hiểm

Cách ứng phó với tình huống

Lũ lụt 

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+….

Bão

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố

+ Không ra ngoài,…

27 tháng 4 2021

here you are! What is missing, please comment!

heo đó, chỉ thị các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; Bên cạnh đó, đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Với phương châm “đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm”, xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi phạm pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm trễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em. Trong đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước.

Bộ Y tế nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục...

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn. Đồng thời hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. Đặc biệt ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã.

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng, bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật về trẻ em, cơ chế bảo vệ trẻ em cơ bản được hoàn thiện, phần lớn các cấp, các ngành, toàn xã hội đã quan tâm và nhận thức về công tác trẻ em ngày một nâng cao, các quyền của trẻ em đã được thực hiện tốt hơn, những vấn đề phát sinh về trẻ em được quan tâm giải quyết.

Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thương tích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.

Xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em: Để tăng cường bảo đảm thực hiện quyền, lợi ích của trẻ em và bảo vệ trẻ em, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi pháp pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm chễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em với phương châm "đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm".

Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em: Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trực tiếp đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai chính sách pháp luật về trẻ em; tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.

Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.

Bộ Y tế triển khai chính sách, giải pháp phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải điều trị dài ngày; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục; chỉ đạo cơ quan giám định pháp y ưu tiên giám định đối với trẻ em là nạn nhân của các vụ xâm hại trẻ em.

Thực hiện phương pháp giáo dục tích cực: Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục;

Đồng thời, triển khai có hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục lối sống văn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh và phòng, chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em trong trường học; phổ biến, tuyên truyền về tác hại của ma túy, rượu bia, thuốc lá; phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc học sinh sử dụng trái phép chất gây nghiện.

Thực hiện quyết liệt, cải thiện căn bản điều kiện vệ sinh, nước sạch, an toàn thực phẩm trong trường học; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Ưu tiên xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em vùng khó khăn:Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn; giáo dục trẻ em gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em.

Phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em trong các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã, nhất là các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bộ Công an thường xuyên triển khai các biện pháp phòng, chống hành vi bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán trẻ em, đặc biệt là mua bán trẻ sơ sinh. Đẩy mạnh công tác điều tra, xử lý các đối tượng có hành vi xâm hại trẻ em.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí ngân sách bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em, nhất là việc triển khai các hoạt động, chương trình, kế hoạch, đề án về trẻ em đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt; chỉ đạo, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong số cán bộ, công chức hoặc người hoạt động không chuyên trách, có nhóm thường trực bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả và có chính sách hỗ trợ hoạt động...

Đối với tỉnh Yên Bái đã có Kế hoạch số 100/KH-UBND về Triển khai thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Yên Bái năm 2020. Tỉnh sẽ tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về thực hiện Luật Trẻ em năm 2016, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em và các chế tài xử lý các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xâm hại trẻ em theo quy định của pháp luật hình sự, xử lý vi phạm hành chính, phòng, chống bạo lực gia đình... truyền thông tư vấn kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt kỹ năng phòng, chống xâm hại trẻ em thông qua các kênh truyền thông báo chí, mạng xã hội và tại cộng đồng dân cư. Tư vấn, hướng dẫn vai trò, trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong việc triển khai các biện pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em, nhất là trong dịp hè. Truyền thông, quảng bá rộng rãi Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111), tổng đài bảo vệ phụ nữ, trẻ em tỉnh Yên Bái 18001776 do Trung tâm Công tác xã hội - Bảo trợ xã hội thực hiện.

Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới. Rà soát, đánh giá, tổng kết việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ tại các chương trình, đề án về trẻ em giai đoạn 2016-2020 và triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án mới cho giai đoạn 2020-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cùng với đó, kiện toàn Ban chỉ đạo công tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp huyện và Ban Bảo vệ trẻ em cấp xã (công văn số 2028/UBND-VX ngày 31/7/2019 về việc đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em cấp xã). Chú trọng đào tạo, nâng cao năng lực, kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em cho đội ngũ làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, đặc biệt là người làm công tác trẻ em và nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã…

Because it's too long, I can't match English and hit it. It will tire your hand for understanding, and tick me!

27 tháng 4 2021

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng.Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thươngtích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.
Biện pháp xử lí: thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em:
tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục.
kết quả đó bạn :))haha

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
23 tháng 7 2021

Em xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cô và các bạn. 

 

Biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì

Kế hoạch khắc phục

+ Dậy muộn.

+ Lười tập thể dục buổi sáng

+ Lười làm bài tập về nhà

+ Chưa giúp bố mẹ việc nhà mỗi khi rảnh rỗi….

+ Lập thời gian biểu cho mình: Ví dụ sáng dạy từ mấy giờ, ….

+ Dậy sớm.

+ Kiên trì tập thể dục.

+ Làm bài tập thường xuyên,...

*Biểu hiện chưa siêng năng,kiên trì:

-Ngại làm bài tập khó

-Không giúp đỡ bố mẹ được nhiều việc mà chỉ muốn đi chơi

-Những gì chưa hiểu nên lười không làm mà lên mạng tìm thông tin

-Không soạn bài trước khi tới lớp

-Sáng dậy lười hoạt động

.................................

 

*Kế hoạch khắc phục:

-Bài tập cố gắng làm cho hết,không ngại khó

-Lập thời gian biểu cho bản thân

-Sáng dậy cùng gia đình tập thể dục

-Luôn chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp

........................................

Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?A. Tình huống nguy hiểm.B. Ô nhiễm môi trường.C. Nguy hiểm tự nhiên.D. Nguy hiểm từ xã hội.Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống...
Đọc tiếp

Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên.

D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?

A. Con người

B. Ô nhiễm

C. Tự nhiên

D. Xã hội

Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?

A. Con người.

B. Ô nhiễm.

C. Tự nhiên.

D. Xã hội.

Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Tình huống nguy hiểm.

C. Tai nạn bất ngờ.

D. Biến đổi khí hậu.

Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho

A. Con người và xã hội.

B. Môi trường tự nhiên.

C. Kinh tế và xã hội.

D. Kinh tế quốc dân.

Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là

A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:

A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.

B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.

C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.

D. Đáp án A và C.

Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là

A. 114.

B. 113.

C. 115.

D. 116.

Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ

A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.

B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.

C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.

D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.

Câu 11: Hành vi nào sau đây không đúng tình huống nguy hiểm con người?

A. Trước khi ra khỏi nhà H khóa cửa cẩn thận. B. Khi ở nhà một mình người lạ xin vào nhà, H bảo chờ cha mẹ về. C. Tình huống nguy hiểm chỉ xảy ra với trẻ em. D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tỉnh thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì?

A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh

C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D.Tất cả các ý a, b, c

Câu 13: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên

A. không đi một mình nơi vắng người.

B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.

C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 14:Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy?

A. Khói, mùi cháy khét.

B. Ánh lửa, khói đen.

C. Ánh lửa, khói nghi ngút.

D. Khói, anh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.

Câu 15: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. Sống có ích.

C. Yêu đời hơn.

D. Tự tin trong công việc.

Câu 16: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.

B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích.

D. Có làm thì có ăn.

Câu 17: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?

A. Tự lập

B. Tiết kiệm

C. Yêu thương con người

D. Siêng năng, kiên trì

Câu 18: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.

D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa

Câu 19: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?

A. Tặng quà cho trẻ em nghèo

B. Ủng hộ trẻ mổ tim

C. Dành một phần tiền ăn quà để nuôi heo đất.

D. Mở lớp học tình thương cho trẻ

Câu 20: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của

A. Mình và của người khác.

B. Riêng bản thân mình.

C. Mình, của công thì thoải mái.

D. Riêng gia đình nhà mình.

Câu 21: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 22: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?

A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.

B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

Câu 23: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.

B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 24: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?

A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.

Câu 25: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào?

A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.

Câu 26: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?

A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.

C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.

Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 28: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?

A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.

Câu 29: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?

A. Nhân phẩm.

B. Sức khỏe.

C. Lời nói.

D. Danh dự.

Câu 30: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch

A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.

Câu 31: Quốc tịch là

A. Căn cứ xác định công dân của một nước.

B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.

C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.

D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.

Câu 32: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

A. Nhà nước và công dân nước đó.

B. Công dân và công dân nước đó.

C. Tập thể và công dân nước đó.

D. Công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 33: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ. B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam. D. Cả A, B, C.

Câu 34: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

A. Tập tục qui định.

B. Pháp luật qui định.

C. Chuẩn mực của đạo đức.

D. Phong tục tập quán

Câu 35: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là

A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 36 : Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

C. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

D.Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

Câu 37: Ở Việt Nam quốc tịch của một người được ghi nhận vào giấy tờ nào sau đây?

A. Căn cước công dân

B. Giấy khai sinh

C. Hộ chiếu

D. Tất cả A, B, C

Câu 38: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nào?

A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.

B. Bạn A là người Việt Nam.

C. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.

D. Bạn A là người nước ngoài.

Câu 39: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam. B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật. C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam. D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 40: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam. B. Luật hôn nhân và gia đình. C. Luật đất đai. D. Luật trẻ em.

4
19 tháng 3 2022

Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Tình huống nguy hiểm.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Nguy hiểm tự nhiên.

D. Nguy hiểm từ xã hội.

Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?

A. Con người

B. Ô nhiễm

C. Tự nhiên

D. Xã hội

Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?

A. Con người.

B. Ô nhiễm.

C. Tự nhiên.

D. Xã hội.

Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Tình huống nguy hiểm.

C. Tai nạn bất ngờ.

D. Biến đổi khí hậu.

Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho

A. Con người và xã hội.

B. Môi trường tự nhiên.

C. Kinh tế và xã hội.

D. Kinh tế quốc dân.

Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là

A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:

A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.

B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.

C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.

D. Đáp án A và C.

Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là

A. 114.

B. 113.

C. 115.

D. 116.

Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ

A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.

B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.

C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.

D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.

Câu 11: Hành vi nào sau đây không đúng tình huống nguy hiểm con người?

A. Trước khi ra khỏi nhà H khóa cửa cẩn thận.

B. Khi ở nhà một mình người lạ xin vào nhà, H bảo chờ cha mẹ về.

C. Tình huống nguy hiểm chỉ xảy ra với trẻ em.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tỉnh thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì?

A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh

C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D.Tất cả các ý a, b, c

Câu 13: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên

A. không đi một mình nơi vắng người.

B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.

C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 14:Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy?

A. Khói, mùi cháy khét.

B. Ánh lửa, khói đen.

C. Ánh lửa, khói nghi ngút.

D. Khói, anh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.

Câu 15: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. Sống có ích.

C. Yêu đời hơn.

D. Tự tin trong công việc.

Câu 16: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.

B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích.

D. Có làm thì có ăn.

Câu 17: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?

A. Tự lập

B. Tiết kiệm

C. Yêu thương con người

D. Siêng năng, kiên trì

Câu 18: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.

D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa

Câu 19: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?

A. Tặng quà cho trẻ em nghèo

B. Ủng hộ trẻ mổ tim

C. Dành một phần tiền ăn quà để nuôi heo đất.

D. Mở lớp học tình thương cho trẻ

Câu 20: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của

A. Mình và của người khác.

B. Riêng bản thân mình.

C. Mình, của công thì thoải mái.

D. Riêng gia đình nhà mình.

Câu 21: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Bảo quản đồ dùng.

Câu 22: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?

A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.

B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

Câu 23: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.

B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 24: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?

A. Tiết kiệm tiền để mua sách.

B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.

C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng

. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.

Câu 25: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào?

A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.

B. Không nói gì cả.

C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.

D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.

Câu 26: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?

A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.

C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.

Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 28: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?

A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.

Câu 29: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?

A. Nhân phẩm.

B. Sức khỏe.

C. Lời nói.

D. Danh dự.

Câu 30: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch

A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.

Câu 31: Quốc tịch là

A. Căn cứ xác định công dân của một nước.

B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.

C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.

D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.

Câu 32: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

A. Nhà nước và công dân nước đó.

B. Công dân và công dân nước đó.

C. Tập thể và công dân nước đó.

D. Công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 33: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ. B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam. D. Cả A, B, C.

Câu 34: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

A. Tập tục qui định.

B. Pháp luật qui định.

C. Chuẩn mực của đạo đức.

D. Phong tục tập quán

Câu 35: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là

A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 36 : Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.

B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

C. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

D.Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.

Câu 37: Ở Việt Nam quốc tịch của một người được ghi nhận vào giấy tờ nào sau đây?

A. Căn cước công dân

B. Giấy khai sinh

C. Hộ chiếu

D. Tất cả A, B, C

Câu 38: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nào?

A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.

B. Bạn A là người Việt Nam.

C. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.

D. Bạn A là người nước ngoài.

Câu 39: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 40: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

 

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

19 tháng 3 2022

dài thế