K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Tự vẽ hình

a) + Chứng minh PB = QH

Gọi giao điểm của HK và AB là K, giao điểm của PB và QH là I

Xét tứ giác AKPQ, ta có:

\(\widehat{DAC}=90^0\) ( do hình vuông ABCD )

\(\widehat{AQP}=90^0\) ( do Q là hình chiếu của P lên AD )

\(\widehat{AKP}=90^0\) ( do AB // CD, góc AKP và góc PHD là hai góc trong cùng phía )

=> AKPQ là hình chữ nhật

Mà AC là tia phân giác góc BAD ( vì AC là đường chéo của hình vuông ABCD )

=> AKPQ là hình vuông

=> AQ = AK

Mà AB = AD ( do hình vuông ABCD )

=> AB - AK = AD - AQ

=> BK = QD

Xét tứ giác QPHD, ta có:

\(\widehat{PQD}=90^0\) ( do Q là hình chiếu của P lên AD )

\(\widehat{ADC}=90^0\) ( do hình vuông ABCD )

\(\widehat{PHD}=90^0\) ( do H là hình chiếu của P lên DC )

=> QPHD là hình chữ nhật

=> PH = QD

Mà QD = BK (cmt)

=> PH = BK

Xét tam giác BKP và tam giác HPQ

Ta có: PH = BK (cmt)

Góc HPQ = Góc PKB ( = 90 độ )

QP = KP ( do hình vuông AKPQ )

=> Tam giác BKP = Tam giác HPQ ( c-g-c )

=> PB = QH ( Hai cạnh tương ứng )

+ Chứng minh PB vuông góc với QH

Ta có: \(\widehat{PBK}=\widehat{PHQ}\) ( do hai tam giác BKP và HPQ bằng nhau )

\(\widehat{IPH}=\widehat{KPB}\) ( đối đỉnh )

=> \(\widehat{PBK}+\widehat{KPB}=\widehat{PHQ}+\widehat{IPH}\)

\(\Rightarrow90^0=\widehat{PHQ}+\widehat{IPH}\)

\(\Rightarrow\widehat{PIH}=90^0\)

Vậy PB vuông góc với QH

b) Vì QA = QP ( do hình vuông AKPQ )

Mà QP = DH ( do hình chữ nhật QPHD )

=> AQ = HD

Xét tam giác ABQ và tam giác DAH

Ta có: AQ = DH ( cmt )

Góc QAB = Góc QDH ( = 90 độ )

AQ = AB ( do hình vuông ABCD )

=> Tam giác ABQ = Tam giác DAH ( c-g-c )

=> \(\widehat{QAH}=\widehat{ABQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{QAH}+\widehat{AQB}=\widehat{ABQ}+\widehat{AQB}\)

\(\Rightarrow\widehat{QAH}+\widehat{AQB}=90^0\)

=> AH vuông góc với BQ

=> AH là đường cao của tam giác QBH

Tương tự xét hai tam giác BHC và QDC bằng nhau rồi lập luận như trên

=> QC là đường cao của tam giác QBH

Mà PB vuông góc với QH

=> PB là đường cao của tam giác QBH

=> AH, QC, PB đồng quy

5 tháng 12 2018

Hình vuông

20 tháng 9 2017

câu 1

gọi góc DAH = góc HAO =góc OAB = x
Xét tam giác OAD cân tại A(....)
=> góc ADH = 90 độ - x (1)
=> góc DOC = 180 độ - 2x (góc ngoài)
_góc ACD=x ( soletrong ...)
Xét tam giác ODC có
góc ODC = 180 độ - góc ACD - góc DOC
=180 độ - 180 độ + 2x -x
= x
=> góc ODC = x (2)
từ (1) và (2) => góc ADC = 90 độ - x + x =90 độ
=> H.B.Hành có 1 góc vg^ => đó là H.C.Nhật (dpcm)

26 tháng 11 2017

Câu 2

undefinedundefined

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với ACBài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc...
Đọc tiếp

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD 
a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .
b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với AC

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I \(\in\)BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

0
1 tháng 9 2016

A B C D M E F I K

Gọi giao điểm của MB và EF là I; giao điểm của MF và AB là K.

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác góc BAD. Vì thế hình chữ nhật AKME cũng là hình vuông. Từ đó suy ra MK = ME và KB = MF.

Vậy thì \(\Delta KMB=\Delta MEF\) (hai cạnh góc vuông)

Từ đó \(\widehat{MFE}=\widehat{KBM}.\)

Lại có \(\widehat{KMB}=\widehat{IMF}\) (đối đỉnh)

Vậy nên \(\widehat{IMF}+\widehat{MFI}=\widehat{KMB}+\widehat{KBM}=90^0\). hay \(\widehat{MIF}=90^0\Rightarrow MB\perp EF.\)

1 tháng 9 2016

b. Ta chứng minh \(AF\perp EB.\) Thật vậy \(\Delta ADF=\Delta BAE\) (Hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{DAF}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{BAF}=\widehat{DAF}+\widehat{BAF}=90^0\)

Vậy \(AF\perp EB.\). Tương tự \(EC\perp BF.\)

Xét tam giác EBF có BM; AF; CE trùng các đường cao nên chúng đồng quy.

17 tháng 11 2022

a: Gọi giao của BM với EF là I, FM và AB là K

Vì ΔADF=ΔBAE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên góc DAF=góc ABE

=>góc ABE+góc BAF=góc DAF+góc BAF

=>góc ABE+góc BAF=90 độ

=>AF vuông góc với EB

b: Vì ABCD là hình vuông

nên AC là phân giác của góc BAD

Xét tứ giác AKME có

AK//ME

MK//AE

AM là phân giác của góc KAE

góc KAE=90 độ

Do đó: AKME là hình vuông

=>MK=ME và KB=MF

=>ΔKMB=ΔMEF

=>góc MFE=góc KBM

mà góc KMB=góc IMF

nên góc MFE+góc IMF=góc KBM+góc KMB=90 độ

=>BM vuông góc với EF

c: Xét ΔBEF có 

BM,AF là các đường cao

nên BM cắt AF tại trực tâm của tam giác

=>M là trực tâm

=>BM,AF,CE đồng quy

17 tháng 8 2017

1. \(ABCD\)là hbh nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

AH//CG, AH=CG nên AHCG là hbh (dhnb) => AC và HG cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Vậy AC, HG, BD đồng quy tại TRUNG ĐIỂM mỗi đường

17 tháng 8 2017

2.a) Có O là trung điểm của BD và AC nên OA=OC và OE=OF

Do đó AC cắt EF tại trugn điểm mỗi đường nên AECF là hbh (dhnb)

nên AE//CF (đpcm).

b) Còn câu b) là thế nào???