K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Điều kiện xác định:

\(\left|x+1\right|-\left|x-1\right|\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|\ne\left|x-1\right|\) \(\Leftrightarrow x+1\ne x-1\)\(x+1\ne1-x\) \(\Leftrightarrow1\ne-1\) (luôn đúng) và \(x\ne\frac{1}{2}\)
24 tháng 10 2021

Thế \(x=2,x=\frac{1}{2}\)thì được

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=-\frac{13}{32}\\f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{47}{32}\end{cases}}\)

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< =x< =2\\x< >0\end{matrix}\right.\)

c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{2-\left(-x\right)}-\sqrt{2+\left(-x\right)}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2+x}-\sqrt{2-x}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}=f\left(x\right)\)

20 tháng 11 2019

a)\(f\left(x\right)\) xác định:

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=\left|x-1\right|\Leftrightarrow x^2+2x+1\ne x^2-2x+1\Leftrightarrow x\ne0\)

b)\(f\left(-x\right)=\frac{\left|-x+1\right|+\left|-x-1\right|}{\left|-x+1\right|-\left|-x-1\right|}=\frac{\left|x-1\right|+\left|x+1\right|}{\left|x-1\right|-\left|x+1\right|}=-f\left(x\right)\)

21 tháng 11 2019

Câu hỏi của Phạm Đức Hoàng - Toán lớp 9 | Học trực tuyến mik đã trl ở câu hỏi trc của bạn r nhé

19 tháng 10 2020

a) Để hàm xác định thì \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow f\left(4-2\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-1}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-1}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}\)

và \(f\left(a^2\right)=\frac{\sqrt{a^2}+1}{\sqrt{a^2}-1}=\frac{\left|a\right|+1}{\left|a\right|-1}\)(với \(a\ne\pm1\))

* Nếu \(a\ge0;a\ne1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a+1}{a-1}\)

* Nếu \(a< 0;a\ne-1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a-1}{a+1}\)

c) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để f(x) nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)nguyên hay \(2⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1\)nên ta xét ba trường hợp:

+) \(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow x=0\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow x=4\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=2\Rightarrow x=9\left(tmđk\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì f(x) có giá trị nguyên 

d) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)\(f\left(2x\right)=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\)

f(x) = f(2x) khi \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{2x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{2x}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\sqrt{2x}-\sqrt{x}-1=\sqrt{2}x-\sqrt{2x}+\sqrt{x}-1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}-\sqrt{x}=-\sqrt{2x}+\sqrt{x}\Leftrightarrow2\sqrt{2x}=2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{x}\Leftrightarrow x=0\)(tmđk)

Vậy x = 0 thì f(x) = f(2x)

a: ĐKXĐ: (x+4)(x-1)<>0

hay \(x\notin\left\{-4;1\right\}\)

b: \(y-3=\dfrac{2x^2+6\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}+5-3x^2-9x+12}{x^2+3x-4}\)

\(=\dfrac{-x^2-9x+17+6\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)}}{x^2+3x-4}< =0\)

=>y<=3

27 tháng 9 2015

a) +) Điều kiện : x \(\ge\) 0 ; y \(\ge\) 0 ; y \(\ne\) 1 ; x; y không đồng thời bằng 0

+) \(P=\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-y\left(1-\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x\sqrt{x}+x-y+y\sqrt{y}-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\right)+\left(x-y\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x+y-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{x+y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-\sqrt{y}-xy}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(x+\sqrt{x}\right)+\left(y-xy\right)-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}+y\left(1-x\right)-\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+y-y\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-y\sqrt{x}\right)+\left(y-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}\)

\(P=\sqrt{x}\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}\)

b) Để P = 2 <=> \(\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}=2\) <=> \(\sqrt{x}+\sqrt{xy}=\sqrt{y}+2\)

<=>  \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{xy}\right)^2=\left(\sqrt{y}+2\right)^2\)

<=> \(x+xy+2x\sqrt{y}=y+4+4\sqrt{y}\)

<=> \(x+xy-y+\left(2x-4\right)\sqrt{y}=4\)(*)

P = 2 <=> (x; y) thỏa mãn (*)

18 tháng 11 2021

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x+y+z\ne0\\x+y-z\ne0\end{matrix}\right.\)