K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: x=0 => y=-1

x=1 =>y=1

21 tháng 12 2021

a: x=0 => y=-1

x=1 =>y=1

 

29 tháng 12 2021

a: f(1)=3

f(-3)=19

f(1/3)=11/9

f(-4)=33

29 tháng 12 2021

Câu b nữa chị ơi !

Cảm ơn !

 

23 tháng 12 2021

a)  Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.

Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3

                 = 4+3=7

Ta có: f(0)= -2.0+3

                = 0+3=3

Ta có: f(\(\dfrac{-1}{2}\))= -2.(-\(\dfrac{1}{2}\))+3

                    =\(\dfrac{-2.\left(-1\right)}{2}\)+3

                    =\(\dfrac{2}{2}\)+3

                    = 1+3= 4

Vậy  f(-2)=7;f(0)=3;f( \(\dfrac{-1}{2}\))=4

b) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3

     mà f(x)=5

     Suy ra:        f(x) = -2x + 3=5

     hay              -2x + 3=5

                         -2x=5-3

                         -2x=2

                          x=2:(-2)

                          x= -1

 

         Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3

               mà f(x)=1

              Suy ra:        f(x) = -2x + 3=1

                hay              -2x + 3=1

                                    -2x=1-3

                                    -2x= -2

                                    x= -2:(-2)

                                    x=1

       Vậy f(x)=5 thì x= -1 và f(x) = 1 thì x=1.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$

$f(0)=(-2).0+3=3$

$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$

b.

$f(x)=-2x+3=5$

$\Rightarrow -2x=2$

$\Rightarrow x=-1$

$f(x)=-2x+3=1$

$\Rightarrow -2x=1-3=-2$

$\Rightarrow x=1$

28 tháng 12 2017

mình đaNG cần gấp giúp mình với

18 tháng 1 2018

giúp làm cái jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

13 tháng 12 2016

Câu 3: a) Ta có: y = 3x

Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

 

 

 

 

1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A

b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3

Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0

Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)

c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1

Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2

13 tháng 12 2016

Câu 4:

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức: xy = a hay 2 . 3 = 6

=> a = 6

b) Biểu diễn y theo x:

\(y=\frac{6}{x}\)

c) Khi x = -3 => y = \(\frac{6}{-3}=-2\)

Khi x = \(\frac{1}{2}\Rightarrow y=6:\frac{1}{2}=6.2=12\)

a) Thay x=-2 vào hàm số f(x)=|3x-1|, ta được:

\(f\left(-2\right)=\left|3\cdot\left(-2\right)-1\right|=\left|-6-1\right|=7\)

Thay x=2 vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(2\right)=\left|3\cdot2-1\right|=\left|6-1\right|=5\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{-1}{4}-1\right|=\left|-\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{4}\right|=\dfrac{7}{4}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{1}{4}-1\right|=\left|\dfrac{3}{4}-1\right|=\dfrac{1}{4}\)

Vậy: f(-2)=7; f(2)=5; \(f\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{4}\)\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)

b) Để f(x)=10 thì \(\left|3x-1\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=10\\3x-1=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=11\\3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Để f(x)=-3 thì \(\left|3x-1\right|=-3\)

mà \(\left|3x-1\right|\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bài 1:  Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 3 thì y = -15a)  Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo xb) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y =0,9Bài 2:  Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng:x0,51 3 y    16Bài 3:  a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận...
Đọc tiếp

Bài 1:  Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 3 thì

y = -15

a)  Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo x

b) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y =0,9

Bài 2:  Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng:

x

0,5

1

 

3

 

y

 

 

 

 

16

Bài 3:  a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3. Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không ? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b.Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

giúp mik vs ạ mai mik nộp bài rồi
 

1

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`1,`

`a,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `k -> y=k*x`

Thay `x=3, y=-15`

`-> -15=k*3`

`-> k=-5`

Vậy, hệ số tỉ lệ `k=-5`

`-> y=-5*x`

`b,` Khi `x=-2 -> y=-5*-2=10`

Khi `y=0,9 -> x=0,9 \div -5 = -0,18`

`2,` Hình như đề thiếu phải không bạn?

`3,`

`a,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `7 -> y=7*x (1)`

Vì `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `0,3 -> x=0,3*z (2)`

Thay `(2)` vào `(1)` 

`-> y=7*0,3*z`

`-> y=2,1*z`

`-> y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `2,1`

`b,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `a -> y=a*x (1)`

Vì `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `b -> x=b*z (2)`

Thay `(2)` vào `(1)`

`-> y=a*b*z =(a*b)*z`

`-> y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `a*b`.

3 tháng 3 2023

Thiếu -2 vs -8 ở chỗ ô tróng bạn nhé