K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì (Δ) // (d) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(\Delta\right):y=-2x+n\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (Δ) và (P)

  \(-2x+n=-\dfrac{1}{2}x^2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+n=0\) (*)

Ta có: \(\Delta'=1-\dfrac{1}{2}n\)

Để (Δ) và (P) có 1 điểm chung duy nhất 

\(\Leftrightarrow\) Phương trình (*) có nghiệm kép \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}n=0\) \(\Leftrightarrow n=2\)  (Thỏa mãn)

  Vậy \(m=-2\) và \(n=2\)

  

23 tháng 12 2023

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

1.2:Sửa đề: (P): y=x^2

PTHĐGĐ là:

x^2-x-m=0

Δ=(-1)^2-4*1*(-m)=4m+1

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì 4m+1=0

=>m=-1/4

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-n=0\)

THeo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+n=2\\\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(-n\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\m^2-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\n^2-4n+4-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\in\left\{1;4\right\}\\m\in\left\{1;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

2: Hai đường thẳng này song song

8 tháng 12 2021

Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\) là đt của (d)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne\sqrt{3}\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+1\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

Khoảng cách từ K đến (d) là \(d\left(K;d\right)=\dfrac{6\cdot1-1+1}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{6}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy