K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

a) Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương →uu→(1 ; 2 ; 1). H ∈ ∆ nên H(2 + t ; 1 + 2t ; t).

Điểm H ∈ ∆ là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ khi và chỉ khi −−→AHAH→→uu→.

Ta có −−→AHAH→(1+t ; 1 + 2t ; t) nên:

−−→AHAH→→uu→→u.−−→AHu→.AH→ = 0.

⇔ 1 + t + 2(1 + 2t) + t = 0

⇔ 6t + 3 = 0 ⇔ t = −12−12.

H(32;0;−12)H(32;0;−12).

b) Gọi A' là điểm đối xứng của A qua ∆ và H là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ thì H là trung điểm của AA'; vì vậy tọa độ của H là trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và A'.

Gọi A'(x ; y ; z) ta có:

x+12=32x+12=32 => x = 2; y = 0; z = -1.

Vậy A'(2 ; 0 ; -1).


26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

22 tháng 5 2017

Ôn tập chương III

23 tháng 5 2017

a) Gọi \(\overrightarrow{u}\left(1;-2;-1\right)\) là vectơ chỉ phương của d, giả sử \(\overrightarrow{v}\left(a;b;c\right)\)Ôn tập cuối năm môn hình học 12

19 tháng 10 2019

Cho H(2+t;1+2t;t) ∈ ∆ . Ta có:  A H → =(1+t;1+2t;t) đường thẳng  ∆ có vecto chỉ phương  a → =(1;2;1). Vì H là hình chiếu vuông góc của A trên  ∆ nên AH vuông góc với  ∆ <=>  A H → . a → = 0

Chọn D

NV
18 tháng 3 2023

Giao điểm d và (P) thỏa mãn:

\(4\left(1+2t\right)-\left(-2-t\right)-\left(1-t\right)+5=0\)

\(\Rightarrow t=-1\)

Thay vào pt (d) \(\Rightarrow M\left(-1;-1;2\right)\)

NV
26 tháng 2 2020

Do \(B\in d\), gọi tọa độ B có dạng

\(B\left(1+b;2-2b;1\right)\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(1+b;1-2b;-1\right)\)

\(AB=2\Leftrightarrow\sqrt{\left(1+b\right)^2+\left(1-2b\right)^2+1}=2\)

\(\Leftrightarrow5b^2-2b-1=0\)

Phương trình này ko có nghiệm nguyên, bạn xem lại đề bài