K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

c) Gọi I là giao điểm của d và BC.

Vì H và K là hình chiếu của B và C trên d nên ta có: BH và CK vuông góc với d

Từ đó suy ra \(BH\le BI\)\(CK\le CI\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

\(\Rightarrow BH+CK\le BI+CI=BI\)

Vậy \(\Rightarrow BH+CK\le BI\)(điều phải chứng minh)

d) Từ phần b suy ra BH + CK đạt giá trị lớn nhất bằng BI, xảy ra khi Bh = BI, CK = CI , khi đó 3 điểm H, I, K trùng nhau, suy ra đường thẳng d vuông góc với BC tại I

Xem tại : https://h.vn/hoi-dap/question/189392.html

8 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Tia Ax nằm giữa hai tia AD và AC hay hai tia AB và AC 

Tham khảo đề bài và lời giải tại link:

Câu hỏi của Chử Văn Dũng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 3 2016

a)xét tgAEB và tgADC có

A là góc chung

AE=AC(gt)

AB=AD(gt)

suy ra tgAEB = tgADC (c.g.c)

suy ra BE=AC(hai cạnh tương ứng

cho k trước đi rồi làm câu b;c;d cho

A B C E D P H K x M N

a) xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta CAD\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=AC\left(gt\right)\\\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(đđ\right)\\AB=AD\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta CAD\)(c - g - c)

\(\Rightarrow BE=DC\)( 2 cạnh tương ứng)

b) có \(\hept{\begin{cases}BE=2MB\left(gt\right)\\CD=2ND\left(gt\right)\\BE=CD\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow MB=ND\)

\(\Delta EAB=\Delta CAD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABE}\)( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta DAN\)\(\Delta BAM\)

\(\hept{\begin{cases}ND=MB\left(cmt\right)\\\widehat{D}=\widehat{ABM}\left(cmt\right)\\AD=AB\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DAN=\Delta BAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

       \(\widehat{DAN}=\widehat{MAB}\)( 2 cạnh tương ứng )

mà \(\widehat{DAN}+\widehat{NAB}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAB}=180^o\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o\)

\(\Rightarrow\)M, N, A thẳng hàng

c) gọi BC cắt Ax tại P

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH\le BP\left(cgv\le ch\right)\\CK\le CP\left(cgv\le ch\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BH+CK\le BP+CP\)

\(\Rightarrow BH+CK\le BC\)

d) có\(BH+CK\le BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow GTLN\)của \(BH+CK=BC\)

dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow BH=BP;CK=CP\)

\(\Leftrightarrow H\equiv P;K\equiv P\)

\(\Leftrightarrow Ax\perp BC\)

\(\Rightarrow BH+CK\)lớn nhất