K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2023

Bài 5: 

a) Ta có quy luật của dãy số là các số hạng cách nhau 3 đơn vị

\(\Rightarrow A=\left\{19;22;25;28;31;34\right\}\)

b) Số hạng thứ 200 của dãy số trên là:

\(1+\left(200-1\right)\times3=598\)

Tổng 200 số hạng đầu tiên của dãy là:

\(\left(598+1\right)\cdot100:2=29950\)

c) Theo quy luật thì các số hạng trong dãy số chia cho 3 sẽ dư 1

\(\Rightarrow177:3=59\) chia hết cho 3 nên không nằm trong dãy số

21 tháng 6 2023

naruto

A, Số lượng số hạng:

(211-1):2+1=106

106 số hạng được chia làm:

105:2=53(cặp)

B,Tổng  của các số hạng trên là:

106x53=5618

C,Số hạng thứ 25 là:

25x2+1=51

D,Số hạng thứ 25 là 51

Số hạng thứ 60 là:

60x2+1=121

Số số hạng từ số hạng thứ 25 đến số hạng thứ 60 là:

60-25+1=36( số hạng)

36 số hạng được chia làm:

36:2=18(cặp)

Tổng các số hạng từ số hạng thứ 25 đến số hạng thứ 60 là:

(51+121)x18=3096

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Bài 10:

Số lẻ đầu tiên trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: 1

Số lẻ cuối cùng trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: $2.21-1=41$

Tổng của 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

$(41+1)\times 21:2=441$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Bài 11:

a.

Số hạng đầu tiên: $10=5.1+5$

Số hạng T2: $15=5.2+5$
Số hạng T3: $20=5.3+5$

.....

Số hạng thứ 19 là: $5.19+5=100$

b. 

Ta thấy dãy trên là 1 dãy cách đều với khoảng cách là 2.

Gọi số hạng đầu tiên là $x$. Ta có:

$(56-x):2+1=25$

$(56-x):2=24$

$56-x=24\times 2=48$

$x=56-48=8$

Vậy số hạng đầu tiên là $8$.

24 tháng 3 2018

Đặt \(\frac{3}{2}\)ra ta có : \(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}......\right)\)

Vậy => công thức chung : \(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)\)

=> số thứ 30 :\(\frac{1}{704}\)

Ta có: S= \(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}......\right)\)\(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...-\frac{1}{33}\right)\)

S=\(\frac{5}{11}\)

12 tháng 10 2016

a. Số hạng thứ nhất: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ hai: 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ ba: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2
Số hạng thứ tư: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 X 2 + 15 x 3
Số hạng thứ năm: 153 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 + 15 x 4
………
Số hạng thứ n: 3 + 15 x1 + 15 x 2 +15 x 3 + …… + 15 x (n - 1)
Vậy số hạng thứ 100 của dãy là:
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + …… + 15 x (100 - 1)
= 3 + 15 x (1 + 2 + 3 + …… + 99) (Đưa về một số nhân với một tổng.
= 3 + 15 x (1 + 99) x 99 : 2 = 74253
 

11 tháng 8 2021

a. Số hạng thứ nhất: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ hai: 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ ba: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2
Số hạng thứ tư: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 X 2 + 15 x 3
Số hạng thứ năm: 153 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 + 15 x 4
………
Số hạng thứ n: 3 + 15 x1 + 15 x 2 +15 x 3 + …… + 15 x (n - 1)
Vậy số hạng thứ 100 của dãy là:
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + …… + 15 x (100 - 1)
= 3 + 15 x (1 + 2 + 3 + …… + 99) (Đưa về một số nhân với một tổng.)
= 3 + 15 x (1 + 99) x 99 : 2 = 74253

Hok tốt

9 tháng 10 2016

Công thức tính số hạng thứ n của dãy:

(n-1) x khoảng cách + 1

Áp dụng quy tắc đó ta làm phần a 

a) Số hạng thứ 100 của dãy là :

           ( 100 - 1 ) x 5 + 3 =498

b)Tổng của 100 số hạng đó là :

           ( 498 + 3 ) x 100 : 2 = 25059

                                     Đáp số :

                                                    a) 498

                                                    b) 25050

16 tháng 8 2018

a, 69 số hạng

b, 3174

16 tháng 8 2018

c, số 41

24 tháng 2

1. Dãy số 3, 8, 13, 23,... có dạng số hạng thứ n là: a_n = 5n - 2.

Vậy số hạng thứ 30 của dãy số trên là: a_30 = 5 x 30 - 2 = 148. 2.

a) Dãy số 1, 4, 9, 16,... có dạng số hạng tổng quát là: a_n = n ^ 2.

b) Để tìm số hạng thứ n, ta giải phương trình n ^ 2 = 625, ta được n = 25.

c) Số hạng thứ 100 là: a_100 = 100^2 = 10000.

3. a) Dãy số 1, 2, 3, 4,... đến 195 có 195 số.

b) Chữ số cuối cùng của dãy số trên là 5.