K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

\(a)\\ Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2\\ ZnCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Zn(NO_3)_2\\ b)\\ n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ n_{AgNO_3} = 2n_{ZnCl_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)\\ m_{AgNO_3} = 0,4.170 = 68(gam)\)

1.Cho Clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100 gam dung dịch muối có nồng độ 16,25% a, Tính khối lượng muối trong dung dịch b, Tính khối lượng sắt và Clo (đktc) đã dùng 2. Hòa tan 10,55 g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc) a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu b, tính khối lượng dung dịch HCl...
Đọc tiếp

1.Cho Clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100 gam dung dịch muối có nồng độ 16,25%

a, Tính khối lượng muối trong dung dịch

b, Tính khối lượng sắt và Clo (đktc) đã dùng

2. Hòa tan 10,55 g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc)

a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

b, tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

3.Cho 10 gam hỗn hợp Al Mg Cu tác dụng với hỗn hợp HCl dư thì thu được 7,84 l H2

- Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9 g hỗn hợp Fe Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M

a, Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp

b, tính thể tích khí sinh ra( đktc)

5. Hòa tan 7,8 g hỗn hợp Al Mg bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g.Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

2
14 tháng 2 2020

1.

a, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(m_{FeCl_3}=\frac{16,25.100}{100}=16,25\left(g\right)\)

b, \(n_{FeCl_3}=\frac{16,25}{162,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{CL2}=\frac{3}{2}n_{FeCl3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CL2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

14 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right),m_{ZnO}=10,55-6,5=4,05\left(g\right)\)

b)

\(n_{ZnO}=\frac{4,05}{81}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.2+0,1.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{0,3.36,5}{10\%}=109,5\left(g\right)\)

Bài 3 : Xem lại đề

Bài 4:

a)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Fe b là số mol Zn

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=14,9\\2a+2b=0,5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{14,9}.100\%=56,38\%,\%m_{Zn}=100\%-56,38\%=43,62\%\)

b)

\(n_{H2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bài 5 :

m tăng thêm=mKl-mH2

\(\rightarrow m_{H2}=7,8-7=0,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{H2}=\frac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Al b là số mol Mg

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right),m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250ml dung dịch HCl 2M. a) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 5. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 6. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với...
Đọc tiếp

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250ml dung dịch HCl 2M. a) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 5. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 6. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a) Tính thể tích khí thoát ra đktc. b) Tính nồng độ mol HCl. c) Tính lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? 7. Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a) Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra. b) Tính nồng độ dung dịch muối thu được. c) Khí sinh ra cho tác dụng với 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ứng và của dung dịch thu được. d) Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch muối.

0
23 tháng 4 2022

\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)

\(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)

1             2                            1                        1

\(m_{\left(muối\right)}=1.182=182\left(g\right)\)

\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)

sao có 100g dd axit mà tới 120g CH3COOH ta

28 tháng 4 2022

đề này bị sai những vẫn cảm ơn bạn nhiều lắm ạ.

1 tháng 4 2022

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + Cl2 --to--> 2KCl

            0,1   0,05               0,1

\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\\ V_{Cl_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ C\%_{KCl}=\dfrac{7,45}{250}=2,98\%\)

1 tháng 4 2022

a, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

2K + Cl2 ----> 2KCl

0,1    0,05         0,1

\(V_{Cl_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b, \(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddKCl}=\dfrac{7,45.100\%}{250}=2,98\%\)

18 tháng 2 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\\n_{Fe}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 24a + 27b + 56c = 26,05(1)

\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al +6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\)

\(Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Cl_2} = a + 1,5b + 1,5c = \dfrac{17,36}{22,4} = 0,775(3)\)

Từ (1)(2)(3) suy ra:  a = 0,325 ; b = -0,05 ; c = 0,35

→ Sai đề.

20 tháng 2 2020

2Fe+3Cl2---->2FeCl3

m FeCl3=100.16,2/100=16,25(g)

n FeCl3=16,25/162,5=0,1(mol)

Theo pthh

n Fe=n FeCl3=0,1(mol)

m Fe=0,1.56=5,6(g)

n Cl2=3/2n FeCl3=0,15(mol)

V Cl2=0,15.22,4=3,36(l)

Chúc bạn học tốt

20 tháng 2 2020

cho mình hỏi thêm xíu với nó kêu muối sinh ra tác dụng tiếp với H20 mìn ko ạ